Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 50: Kính lúp - Nguyễn Văn Trung

ppt 16 trang phanha23b 5991
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 50: Kính lúp - Nguyễn Văn Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_56_bai_50_kinh_lup_nguyen_van_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 50: Kính lúp - Nguyễn Văn Trung

  1.  Trêng THCS Lê Lợi TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Trung
  2. KiÓm tra bµi cò: M¾t cËn nh×n râ nh÷ng vËt ë gÇn, nhng kh«ng nh×n râ nh÷ng vËt ë xa. KÝnh cËn lµ thÊu kÝnh C©u 1: Em h·y ph©n kú. M¾t cËn ph¶i ®eo kÝnh ph©n kú ®Ó ph¸t biÓu phÇn nh×n râ c¸c vËt ë xa. ghi nhí cña bµi M¾t l·o nh×n râ nh÷ng vËt ë xa, nhng kh«ng tríc (m¾t cËn vµ nh×n râ nh÷ng vËt ë gÇn. KÝnh cËn lµ thÊu m¾t l·o)? kÝnh héi tô. M¾t l·o ph¶i ®eo kÝnh héi tô ®Ó nh×n râ c¸c vËt ë gÇn. C©u 2: ThÊu TKHT lµ thÊu kÝnh cã phÇn r×a máng h¬n phÇn gi÷a. NÕu chiếu mét chïm tia s¸ng tíi kÝnh héi tô lµ g×? song song víi trôc chÝnh cña TKHT th× chïm tia lã sÏ héi tô t¹i tiªu ®iÓm cña thÊu kÝnh. Tr¶ lêi
  3. Con: Ngêi thî ch÷a ®ång hå ®eo c¸i g× tríc m¾t h¶ bè? Bè: C¸i kÝnh lóp ®Êy. Con: KÝnh lóp lµ g× h¶ bè? Muèn biÕt râ “KÝnh lóp lµ g×” chóng ta sang bµi h«m nay TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP
  4. TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP I. KÝnh lóp lµ g× ? 1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x, Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính. c. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức G = 25 : f
  5. TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP I. KÝnh lóp lµ g× ? 1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. Các em quan sát một số kính lúp Bội giác 3X
  6. TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP I. KÝnh lóp lµ g× ? 2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của các kính lúp đó. C1. Kính lúp có số bội TLC1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu giác càng lớn sẽ có tiêu cự cự càng dài hay càng càng ngắn. ngắn? TLC2: Tiêu cự dài nhất của C2. Số bội giác nhỏ nhất kính lúp là: của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính f = 25 : 1,5 = 16,7cm lúp là bao nhiêu?
  7. TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP I. KÝnh lóp lµ g× ? 3. Kết luận Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
  8. TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP I. KÝnh lóp lµ g× ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp 1. Hãy quan sát B’ một vật nhỏ qua một kính lúp, đo khoảng B I cách từ vật đến F kính, so sánh O F’ khoảng cách đó A’ A với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2) OA< OF
  9. TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP I. KÝnh lóp lµ g× ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp C3 Qua kính sẽ có ảnh thật B’ hay ảo? To hay nhỏ hơn vật? B I F O F TLC3 Qua kính sẽ có ảnh A’ A ’ ảo, ảnh to hơn vật. C4 Muốn có ảnh như ở C3, ta TLC4 Muốn có ảnh như ở C3, phải đặt vật trong khoảng nào ta phải đặt vật trong khoảng tiêu trước kính? cự của kính lúp.
  10. TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP I. KÝnh lóp lµ g× ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp 2. Kết luận Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
  11. TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP I. KÝnh lóp lµ g× ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp III. VẬN DỤNG C5 Hãy TLC5: Những trường hợp trong thực tế đời sống và kể một số sản xuất phải sử dụng đến kính lúp là: trường -Đọc những chữ viết nhỏ. hợp trong thực tế - Quan sát những chữ viết nhỏ của những đồ vật (VD đời sống như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử và sản của tivi, trong một bức tranh ) xuất phải - Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay sử dụng thực vật (như bộ phận con kiến, con muỗi, con ong, đến kính các vân trên lá cây các chi tiết mặt cắt của rễ cây ) lúp
  12. I. KÝnh lóp lµTiÕt g× 56? - Bµi 50: KÝNH LóP II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp III. VẬN DỤNG Giả sử kính lúp có C6 Hãy đo tiêu cự bội giác là 3X của một số kính lúp Nghiệm lại: có bội giác đã biết và f= 25/3 8,3 nghiệm lại hệ thức giữa G và f Nhắc lại: Bội giácTiêuký hiệu là G (2X, 3X,cự5X ); f là tiêu cự (đơn vị đo: cm). 8.3 G = 25 : f
  13. Ghi nhí • Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. • Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. • Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát ta nhìn thấy ảng càng lớn.
  14. Một số loại kính lúp Kinh lúp trong phòng TN Kinh lúp kép, 2 tiệu cự khác nhau Kinh lúp tiêu cự ngắn Chỉ có kinh lúp mới nhìn rõ được
  15. DÆn dß • Häc kü bµi. • §äc cã thÓ em cha biÕt. • Lµm bµi tËp 50 SBT trang 57
  16. Bµi häc kÕt thóc t¹i ®©y. C¸m ¬n c¸c em!