Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 58: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình - Trần Thị Thu Hương

pptx 26 trang phanha23b 24/03/2022 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 58: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình - Trần Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_58_chat_ran_ket_tinh_chat_ran_vo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 58: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình - Trần Thị Thu Hương

  1. Giáo viên hướng dẫn : MAI THỊ HUẾ Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ THU HƯƠNG Lớp giảng dạy : 10a1
  2. Tiết 58 : CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
  3. NỘI DUNG CHÍNH I. Chất rắn kết tinh II. Chất rắn vô định hình
  4. I. Chất rắn kết tinh 1. Cấu trúc tinh thể
  5. Muối ăn ( NaCl )
  6. Thạch anh ( Si퐎 )
  7. I. Chất rắn kết tinh 1. Cấu trúc tinh thể - Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.
  8. Muối ăn ( NaCl )
  9. I. Chất rắn kết tinh 1. Cấu trúc tinh thể - Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. ➢ Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh(hay chất rắn tinh thể). - Kích thước tinh thể của một chất phụ thuộc vào tốc độ kết tinh. Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể càng có kích thước lớn.
  10. I. Chất rắn kết tinh 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh Cấu trúc tinh thể than chì Cấu trúc tinh thể kim cương
  11. I. Chất rắn kết tinh 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh a. Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau.
  12. BẢNG NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY
  13. I. Chất rắn kết tinh 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh a. Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau. b. Mỗi chất rắn kết tinh ứng với một cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. c. Chất rắn kết tinh có thể là đơn tinh thể hoặc đa tinh thể.
  14. So sánh chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể
  15. Chất đơn tinh thể Chất đa tinh thể ❖Được cấu tạo chỉ từ một ❖Được cấu tạo từ vô số tinh thể (như muối ăn, kim tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn cương,thạch anh ) độn với nhau (như kim loại, hợp kim) ❖ Có tính dị hướng: Các ❖Có tính đẳng hướng: Các tính chất vật lí không tính chất vật lí giống nhau giống nhau theo các theo mọi hướng. hướng khác nhau.
  16. I. Chất rắn kết tinh 3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh • Một số đơn tinh thể như Si, Ge được dùng làm các linh kiện bán dẫn: Trandito, Điốt
  17. I. Chất rắn kết tinh 3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh • Kim cương rất cứng, quí và đẹp nên được dùng làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài, đồ trang sức .
  18. I. Chất rắn kết tinh 3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh • Kim loại và hợp kim được dùng phổ biến trong các ngành công nghiệp khác nhau như luyện kim, chế tạo máy, xây dựng, điện và điện tử, sản xuất đồ gia dụng .
  19. I. Chất rắn kết tinh 3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh • Một số chất rắn kết tinh được dùng làm vật liệu nanô ứng dụng rộng rãi trong các ngành điện tử, cơ khí, y sinh học, quân sự, đồ gia dụng
  20. Nhựa thông Thủy tinh Nhựa đường
  21. II. Chất rắn vô định hình ➢Chất rắn vô định hình là các chất rắn không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định. ➢Có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định. ➢Lưu ý: Một số chất rắn như lưu huỳnh, đường, Có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình. ➢Chất rắn vô định hình có nhiều đặc tính quý như dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn
  22. Ứng dụng của chất rắn vô định hình Đồ gia dụng, dụng cụ quang, giao thông, xây dựng
  23. ❖ VẬN DỤNG Lập bảng phân loại và so sánh các đặc tính của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
  24. Chất rắn Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình •Có nhiệt độ nóng chảy •Không có nhiệt độ nóng xác định chảy xác định •Có cấu trúc tinh thể •Không có cấu trúc tinh thể Chất rắn Chất rắn đa tinh đơn tinh thể thể Có tính đẳng hướng Có tính dị hướng Có tính đẳng hướng
  25. BTVN - Làm các bài tập trong sách giáo khoa và các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị bài mới. 2 5