Bài giảng Vật lý Khối 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020

ppt 22 trang buihaixuan21 4470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Khối 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_khoi_8_bai_12_su_noi_nam_hoc_2019_2020.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Khối 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020

  1. •Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm? •Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? Tàu to và nặng hơn kim, Thế mà tàu nổi, kim chìm! Tại sao?
  2. SỰ NỔI I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA. Hai lực này có cùng phương (thẳng đứng) nhưng ngược chiều. Có thể xảy ra ba trường hợp: TrongMộtCó vậtthể từng ở xảy trong trường ra chấtnhững hợp,lỏng trườngvậtchịu nổi hợptác hay dụng nào chìm? củađối với a) P > FA: Vật chìm xuống trọngnhững lựợngTại sao?lực P nào,của vật b) P = F : Vật lơ lửng trong chất lỏng A phươngVẽ hìnhvà và độ minhchiều lớn hoạcủacủa chúng các c) P < FA: Vật nổi lên có giống nhau không? véclực- tơđẩy lực Acsimet tương ứng?FA ? FA FA FA P P P
  3. SỰ NỔI I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào chất lỏng thì: - Vật chìm xuống khi: P > FA - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA - Vật nổi lên khi: P < FA II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: Khi miếng gỗ nổi trên Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do: mặtTại nước, sao trọng miếng lượng Pgỗ của nó và lực đẩy Acsimet có bằng Pgỗ < FA1 (FA1 là lực đẩy Acsimet do thả vào nước nhau không? Tại sao? nước tác dụng vào miếng gỗ được lại nổi? nhúng chìm hẳn trong nước). Miếng gỗ đứng yên nên chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Do đó: P = FA2 (FA2 là lực đẩy Acsimet do nước tác dụng vào miếng gỗ khi đang nổi).
  4. SỰ NỔI I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào chất lỏng thì: - Vật chìm xuống khi: P > FA - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA - Vật nổi lên khi: P < FA II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: Độ lớn của lực đẩy Acsimet FA = d.V khi vật nổi trên mặt thoáng d: là trọng lượng riêng của chất lỏng của chất lỏng được tính (N/m3) như thế nào? V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
  5. Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao? Nếu có nhiều dầu đổ trên mặt nước sông, nước biển thì gây ra tác hại gì? Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu nổi. Vì trọng lượng riêng của dầu nhẹ hơn nước. Nếu có nhiều dầu đổ trên mặt nước sông, nước biển thì lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxy vào nước, vì vậy sinh vật sống trong nước không lấy được ôxy sẽ chết. Thuỷ triều đen do sự cố tràn dầu Cách khắc phục hậu quả do tràn dầu
  6. Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng lớn khí thải ( như NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S .). Các chất khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống sát mặt đất ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người. Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên làm thủng tầng ôzôn bao quanh Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính. Hiệu ứng nhà kính có tác hại gì?
  7. • Một tảng băng trơ trọi trên đỉnh Klimanjaro tại Tanzania. 80% diện tích băng trên đỉnh Kilimanjaro đã biến mất trong 50 năm qua. Ông Batilda Buran, Bộ trưởng Môi trường Tanzania, phát biểu: "Tác động của biến đổi khí hậu đối với Tanzania đang diễn ra với tốc độ khủng khiếp chưa từng có trong lịch sử". Ảnh: PA.
  8. Ngoại trưởng Dipu Moni của Bangladesh phát biểu: "Theo các tính toán của giới khoa học, tới năm 2050 sẽ có ít nhất 20 triệu người dân Bangladesh mất chỗ ở vì tác động của biến đổi khí hậu". Ảnh: Reuters.
  9. Nếu mực nước biển tăng thêm 1 m, 30% diện tích lãnh thổ của Bangladesh sẽ chìm trong nước và 40 triệu người dân nước này sẽ mất đất cũng như sinh kế. Ảnh: E
  10. Hậu quả với môi trường Nước biển dâng lên Băng tan ở 2 đầu cực Trái Đất Đất đai khô cằn Ngập lụt do triều cường Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
  11. Biện pháp khắc phục: Hệ thống hút bụi nhà máy +Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, ) +Hạn chế thải khí độc hại Bể sử lý chất thải nhà máy ra môi trường. + Sử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.
  12. Sử dụng năng lượng sạch Trồng rừng
  13. Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
  14. SỰ NỔI III.VẬN DỤNG C1 Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật,V là thể tích của vật và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: -Vật sẽ chìm xuống khi dv > dl -Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl -Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv > dl Chứng minh a) Ta có: dv > dl dv.V > dl.V P > FA :Vật chìm xuống b) Ta có: dv = dl dv.V = dl.V P = FA :Vật lơ lửng c) Ta có: dv < dl dv.V < dl.V P < FA :Vật nổi lên
  15. SỰ NỔI III.VẬN DỤNG C2 Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? (biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng) Trả lời Hòn bi làm bằng thép có: dth > dn nên bị chìm. Tàu cũng làm bằng thép nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để: dt < dn nên tàu có thể nổi trên mặt nước. C3 Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? 3 Trả lời Ta có: dthép = 78000N/m 3 dHg = 136000N/m Vì: dthép < dHg nên hòn bi sẽ nổi.
  16. SỰ NỔI I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào chất lỏng thì: - Vật chìm xuống khi: P > FA - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA - Vật nổi lên khi: P < FA II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: FA = d.V d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
  17. Có thể em chưa biết Thả người xuống Biển Chết không bao giờ chìm 3 dngười khoảng 11214 N/m 3 dnước khoảng 11740N/m → dngười<dnước biển Tàu ngầm chìm khi bơm đầy nước vào khoang. Tầu ngầm nổi khi xả hết nước trong khoang Khí cầu bay lên cao là vì được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Do đó khí cầu dễ dàng bay lên.
  18. Hướng dẫn tự học Làm bài tập: 12.1 đến 12.7/SBT Tìm hiểu: “bài thực hành”
  19. Cảm ơn các em học sinh