Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát

ppt 12 trang buihaixuan21 5120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_bai_6_luc_ma_sat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát

  1. Bài 6: LỰC MA SÁT SI.ự Khikhác nàonhau có lựccơ mabả nsátgi: ữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục1.bánh Lực maxe ôtôsát trbâyượtgi: ờ là ở chổ trục bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánhKhiC1 bánhHãyxe đtìmxeạp, thíđạbánh pdụđangvềxelựquay,ôtôc mathìbóp sátcó nhtrổượẹbiphanht. trongThế mà(thđờắi conng)sốngthìng vàvànhườ kỹi thuđã(niềậpht.ng)ảibánhmất hàngxe chchuyMụặctể thbánhnếđộkỷng xem chtrớượiậtmạto ltrênạnêni. L mựscặựtsinh đkhácườrangnhaudo tạomá rađó thlự.ắcng maép sátsát trượlênt vànhkhi thắbánh,ng xe.ngăn BàicảĐnếhchuyọgiàyc này ểtrnượđgiúpột ngtrêncemủ maặphvànht băngần đnào ượtạochi ragểọ luựi làđc ượmatlựcc sátmaý nghĩa trsátượtrt ượckhiủat .trviNượếệuct băng.bóppháimminhạnh thìra ổ bibánh.Khi kéoxe ngđànừngviolonquaythìvàcungtrượtđàntrênvàmdâyặt đườđànngtrượ(lếtt bánh),lên nhaukhitạđóo racólựlựccmama sátsáttrtrượượt git.ữa bánh xe và mặt đường. Vậy theo các em lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
  2. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: KhiC2 taHãybúng tìm mthêmột hòn thí dbiụtrênvề lựmcặ mat sàn, lănhòn trongbi đlănời schốngậm vàdầ knỹrthuồi dậừt.ng lại. Lực doKhimdặịtchsànchuytácểdnụcácng lênvậthònnặngbi,cóngănthể kêcảnnhchuyữngểthanhn độnghìnhlăn trcủụalàmhònconbi làlănlự. c maMasátsátlăngiữ. a con lăn mặt trượt là ma sát lăn. Khi xe chuyển động bình thường trên đường thì bánh xe lăn trên mặt đường. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường là ma sát lăn Vậy theo các em lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
  3. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. C3 Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma trượt trường hợp nào có lực ma lăn? a) Có lực ma sát trượt. b) Có lực ma sát lăn. Trong hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ lực ma trượt và cường độ lực ma lăn? Cường độ lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn.
  4. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: CMóc4 Tmạiộsaot lựctrongkế vàothí mnghiột vệậmt ntrên,ặng đmặặtctrêndù bàncó lựrồci kéokéo táctừ từdụlngực lênkế theovật nhphưươngngvậntằvmẫnngangđứng.yên?Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển đĐiộngều.này chứng tỏ giữa mặt bàn và vật nặng có một lực cản. Lực cản này tác dụng lên vật và cân bằng với lực kéo nên hai lực cân bằng này giữ cho vật nặng đứng yên. Lực cản cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm trên được gọi là lực ma sát nghĩ.
  5. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: C5 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma nghĩ trong đời sống và kỹ thuật. Các sản phẩm trong nhà máy khi thành phẩm (bao ximăng, chiếc ti vi) được chuyền trên các băng truyền là nhờ lực ma sát nghĩ. Chúng ta đi lại được là do lực ma sát nghĩ giữ cho chân không bị trượt khi bước trên mặt đường. Vậy theo các em lực ma sát nghĩ là gì?
  6. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: 1. Lực ma sát có thể có hại: C6 Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3. Ma sát trượt cgiảủữnaatrtrđĩaởụcchuylàmvà xíchểmònn đxeộtrngụđạccpvàủlàmacthùngảnmònchuyđđĩaồể. nvàđộxíchng quay. của bánh xe. ĐTraThayặt dthùngầtruụvàoc quayđồxíchlênbằđxengể làmlănổ bigiđđểảểmthaylàmmagimasátảm.sátmatrsátượ.t bằng ma sát lăn để làm giảm ma sát.
  7. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: 1. Lực ma sát có thể có hại: Ma2. L sátực macó th sátể làmcó th hểưcóhỏ íchng :vật dụng nên ma sát có thể có hại. KhiGiCBả7ữngquHãya ốẹtrctơquandiêm,n,vànhvítẵsátnếquáucáckhôngkhôngkhôngtrườcócóngthmaểmahợvipsátếsát,tvẽlênthìởthìbốhìnhảcđngsầẽu.6quayque.4 vàdiêmvàtưởlỏngsẽ dttrượầượnngmt ốtrênxemi ghépsnườếkhiun baoKhirungkhôngTăngthdiêmắđđộngcóộngnhámvàglự.ấcp,khôngmancếủusátaphátkhôngbẳthìngrasẽđcólểửxãytăngalự. cramamahiệsátnsáttượthìtrượngôtôtgì?chokhôngHãydểdvitìmừếngtcáchblảạngi đlàm.ượctăng. lực TăngTăngma sátlđựlựộctrongcnhámmamasátnhsáttrênữbnghĩngằngstrườườđcáchểnngốbaoctănghkhôngợpdiêmđtrênộquaysâu.để khíatăngvà lỏrãnhmang khisátmặrungtgivõữađ(lộốđầngp)u.xequeôtôdiêm. với bao diêm khi quẹt. Vậy ma sát có hại hay có ích?
  8. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. III. Vận dụng: C8 Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: a) Khi đi trên sàn đá hoa cương mới lau dễ bị ngã. Ma sát trượt giữa sàn và chân trong trường hợp này nhỏ. Ma sát có ích.
  9. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. III. Vận dụng: C8 Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: b) Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa (mắc) lầy. Ma sát lăn giữa đường và lốp trong trường hợp này nhỏ. Ma sát có ích.
  10. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. III. Vận dụng: C8 Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: c) Giày đi mãi đế mòn. Ma sát trượt giữa đường và đế giày làm đế giày bị mòn. Ma sát có hại.
  11. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. III. Vận dụng: C8 Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo đàn nhị (đàn cò). Để tăng độ ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy đàn kêu to. Ma sát có ích.
  12. Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghĩ: Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. III. Vận dụng: ỔC9biỔcóbitác(bạdcụngđạn)làmcógitácảmdmaụngsátgì?doTthayại saothếviệmac phátsát trminhượt craủaổtrbiụclạbiằcóng ýma sátnghĩalănquancủa trcácọngviênđếnbis.ựMàphátmatrisátển clănủa ckhoaủa cáchọcviêncôngbinghlàmệ?giảm lực cản lên các vật chuyển động, vì vậy các máy móc hoạt động dễ dàng hơn. Nên việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của ngành động học, cơ khí, chế tạo máy. . .