Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020

pptx 31 trang buihaixuan21 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giangvat_li_lop_7_tiet_12_bai_11_do_cao_cua_am_nam_hoc_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020

  1. LỚP 7B Tuần 12 Tiết 12: Độ cao của âm Ngày /11/2019 GV:
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 - Nguồn âm là gì ? Cho 1 ví dụ về nguồn âm? 2 - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm khi gõ vào mặt trống, khi thổi sáo? Đáp án 1 - Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm. Ví dụ: Em đang trả lời câu hỏi của thầy. 2- Khi phát ra âm, các vật đều dao động - Mặt trống dao động phát ra âm. - Luồng không khí bên trong ống sáo dao động phát ra âm
  3. Khi nghe một bài hát ngoài lời bài hát và tiếng nhạc thì làm sao em cảm nhận được bài hát đó hay, không hay? Ca sĩ khi thực hiện một bài hát ngoài chất giọng thì đôi khi phải hát với âm cao (bổng), đôi khi hát với âm thấp (trầm) thì người nghe mới cảm nhận được ca sĩ đó hát hay, không hay. Vậy khi nào thì âm phát ra bổng, âm phát ra trầm? Bài học hôm nay sẽ trả lời được vấn đề trên.
  4. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Theo em các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Các vật phát ra âm đều dao động Để xác định số lần dao động thì người ta đưa ra khái niệm tần số. Vậy tần số là gì?
  5. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm - tần số 1. Thí nghiệm 1
  6. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Cách bố trí thí nghiệm: Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1 (SGK) C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau: Con lắc Con lắc nào dao động nhanh? Số dao động Số dao động Con lắc nào dao động chậm? trong 10 giây trong 1 giây a (dài) b (ngắn)
  7. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Lưu ý: - Góc lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu của 2 dây phải bằng nhau - Cách tính số dao động: kéo con lắc đến vị trí 1 rồi buông tay con lắc chuyển động đến vị trí 2 và quay về lại vị trí 1 được tính là 1 dao động 2 1 Một dao động
  8. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Thời gian thực hiện thí nghiệm 101023456789
  9. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm - tần số 1. Thí nghiệm 1 Số dao động trong một giây gọi là tần số Đơn vị tần số làTầnHéc ,số kí hiệulà gì?Hz Khái niệm tần số được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực như:Truyền hình, đài phát thanh, một số thiết bị điện
  10. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm - tần số 1. Thí nghiệm 1 Số dao động trong một giây gọi là tần số Đơn vị tần số là Héc, kí hiệu Hz 2. Nhận xét Dựa vào kết quả thí nghiệm ở trên, hãy hoàn thành phần nhận xét dưới đây? Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động . càng lớn (nhỏ)
  11. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm - tần số II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) 1. Thí nghiệm 2 a. Thí nghiệm b. Nhận xét Sau khi thực hiện nghiệm và lắng nghe âm phát ra. Hãy tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống C4 Phần tự do của thước ngắn (dài) dao động nhanh (chậm) , âm phát ra bổng (trầm)
  12. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm - tần số II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) 1. Thí nghiệm 2 2. Thí nghiệm 3 a. Thí nghiệm b. Nhận xét Sau khi quán sát và lắng nghe âm phát ra. Hãy tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống C3 Khi đĩa quay nhanh (chậm), góc miếng bìa dao động nhanh (chậm), âm phát ra bổng (trầm)
  13. 2. Phần tự do của thước 1. Dao động càng ngắn dao động nhanh , nhanh , tần số dao động âm phát ra bổng càng lớn Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn , âm phát ra càng bổng 3. Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra bổng
  14. 2. Phần tự do của thước 1. Dao động càng chậm, dài dao động chậm, tần số dao động càng âm phát ra trầm nhỏ Dao động càng . chậm, tần số dao động càng nhỏ. , âm phát ra càng trầm 3. Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra trầm
  15. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm - tần số II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) 1. Thí nghiệm 2 2. Thí nghiệm 3 3. Kết luận - Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. - Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
  16. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm - tần số II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) III. Vận dụng
  17. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao? -Khi vặn cho dây đàn căng nhiều (dây ngắn hơn) thì dây đàn dao động nhanh→ tần số dao động lớn → âm phát ra cao (bổng) -Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây chùng hay dây dài hơn) thì dây đàn dao động chậm → tần số dao động nhỏ → âm phát ra thấp (trầm)
  18. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Đàn bầu
  19. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Màng nhĩ Màng nhĩ có 2 chức năng chính: đó là cảm nhận rung động âm thanh và chuyển đổi rung động đó thành những xung thần kinh, truyền âm thanh đến não
  20. C7. Trong thí nghiệm ở hình 11.3. Nếu lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn? Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa
  21. Số dao động trong một giây gọi là tần số Đơn vị tần số là héc (Hz) Phần thưởng của bạn nhận được là: một thanh kẹo mút
  22. Vật A phát ra âm có tần số 50Hz Vật B phát ra âm có tần số 70 Hz ? Vật nào dao động nhanh hơn? ? Vật nào phát ra âm cao hơn? Vật B dao động nhanh hơn vật A Vật B phát ra âm cao hơn vật A Phần thưởng của bạn là một cái kẹo
  23. Âm càng bổng khi tần số dao động càng lớn . Âm càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ Phần thưởng của bạn nhận được là: lời chúc mừng của cả lớp giành cho bạn
  24. Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn , âm . . phát ra càng bổng . Dao động càng chậm , tần số dao động càng nhỏ , âm . . phát ra càng trầm . Phần thưởng của bạn nhận được là: bao gồm phần thưởng như những bạn kia có
  25. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ? ❖ Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20.000Hz. ❖ Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. ❖ Những âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm. ❖ Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz hoặc cao hơn 20.000 Hz.
  26. Ứng dụng của siêu âm Đo bề dày của thép Máy đuổi muỗi Siêu âm thai
  27. Sóng hạ âm Hạ âm thường xuất hiện trước khi có bão, động đất, núi lửa Hạ âm thủ phạm vô hình ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài - Làm bài tập SBT 11. 1, 11. 2, 11. 3, 11. 4 - Xem trước bài 12 “ Độ to của âm” Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?