Bài tập ôn luyện học kì II Vật lí Lớp 7

pptx 5 trang buihaixuan21 8430
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn luyện học kì II Vật lí Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_tap_on_luyen_hoc_ki_ii_vat_li_lop_7.pptx

Nội dung text: Bài tập ôn luyện học kì II Vật lí Lớp 7

  1. Ngày thi: BÀI TẬP ÔN TẬP HK II Họ và tên: MÔN: VẬT LÝ 7 Lớp: Đề 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) • Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu1: Người ta quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các A. điện tích dương. C. các êlectrôn tự do B. điện tích âm. D. các êlectrôn Câu 2: Trong các vật dưới đây, vật nào không có electrôn tự do A. Một đoạn dây nhựa. C. Một đoạn dây đồng. B. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây nhôm. Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua? A. Một chiếc máy cưa đang chạy. B. Một thanh êbônit cọ sát vào len. C. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. Câu 4: Tác dụng nhiệt trong các đồ dùng điện nào dưới đây là có ích? A. Nồi cơm điện. C. Máy bơm nước. B. Quạt điện. D. Đèn ống huỳnh quang. Câu 5: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch là Đ Đ Đ Đ K I K I K I K I A B C D
  2. Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ. Câu 7: Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau; B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. Câu 8: Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là: A. một đoạn dây thép B. một đoạn dây nhôm C. một đoạn dây nhựa D. một đoạn ruột bút chì Câu 9: Gọi -e là điện tích mỗi êlectrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là A. +4e B. +8e C. +16e D. +24e Câu 10: Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. không có khả năng đẩy các vật nhẹ. C. có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. D. không làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
  3. Đề 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) • Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu1: Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do. C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện Câu 2: Trong các vật dưới đây, vật nào không có electrôn tự do A. Một đoạn dây nhựa. C. Một đoạn dây đồng. B. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây nhôm. Câu 3: Theo quy ước về chiều dòng điện, dòng điện trong một mạch điện kín dùng nguồn điện là pin sẽ có chiều là A. dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin. D. ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại. C. dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin. D. ban đầu, dòng điện đi ra từ cực âm của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại. Câu 4: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước. C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện Câu 5: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
  4. Câu 6: Đồ dùng điện nào dưới đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu. C. Đèn Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ. Câu 7: Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau; B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. Câu 8: Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là: A. một đoạn dây thép B. một đoạn dây nhôm C. một đoạn dây nhựa D. một đoạn ruột bút chì Câu 9: Gọi -e là điện tích mỗi êlectrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là A. +4e B. +8e C. +16e D. +24e Câu 10: Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. không có khả năng đẩy các vật nhẹ. C. có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. D. không làm sáng bóng đèn của bút thử điện. LED. B. Nam châm điện. D. Bút laze. Câu 7: Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau; B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. Câu 8: Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là: A. một đoạn dây thép B. một đoạn dây nhôm C. một đoạn dây nhựa D. một đoạn ruột bút chì
  5. Câu 9: G -e là điện tích mỗi êlectrôn. Biết nguyên tử photpho có 15 êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử photpho là : A. +5e B. +30e C. +15e D. +10e Câu 10: Biết êlectron trong dây kim loại trong thời gian 2 phút đi được quãng đường 6cm, vận tốc của eelectron là: A. 12 mm/s B. 0,5 mm/s C. 1,2 mm/phút D. 3cm/s PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(1,0đ) Khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông khô thì ta vẫn thấy có bụi vải bám vào màn hình. Hãy giải thích? Câu . (1,0đ) Hãy dùng các kí hiệu của bộ phận mạch điện, hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp; 1 công tắc đóng ; 1 bóng đèn; các dây dẫn điện. Hãy dùng mũi tên xác định chiều dòng điện chạy trong mạch điệnnày. Câu 3.(1,5đ) Kể tên các tác dụng của dòng điện và trình bày những biểu hiện của các tác dụng này? Câu 4. (1,0đ) Có một đũa thủy tinh, một đũa êbônit, một mảnh lụa và một mảnh da. Làm thế nào để biết được một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không và nhiễm điện gì? Câu 5. (0,5đ) Cho mạch điện như sơ đồ, Đèn nào sáng khi: a/ K1 mở, K2 đóng. b/ K1 đóng, K2 mở.