Bài tập về Công và công suất Vật lí Lớp 8

pptx 13 trang buihaixuan21 53850
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về Công và công suất Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_tap_ve_cong_va_cong_suat_vat_li_lop_8.pptx

Nội dung text: Bài tập về Công và công suất Vật lí Lớp 8

  1. Jame Prescott Joule ( 1818 - 1889) Nhà vật lý người Anh
  2. 01 LÝ THUYẾT NỘI DUNG 02 BÀI TẬP VỀ CÔNG 03BÀI TẬP CÔNG SUẤT 04 DẶN DÒ
  3. I. LÝ THUYẾT 1. CÔNG F= A s Đổi đơn vị A = F . s 1 kJ = 1000 J s = A 1 J = 0,001 kJ F A : công của lực F (Jun, kí hiệu J). F : lực tác dụng vào vật (N). s : quãng đường vật dịch chuyển (m).
  4. I. LÝ THUYẾT 1. CÔNG 2. CÔNG SUẤT A Đổi đơn vị t = A P P = 1 W = 1 J/s t A= P. t 1 kW = 1000 W P: công suất (W) 1 MW (mê-ga-oát) = 1000 kW A: công (J) 1MW = 1.000.000 W t: thời gian (s)
  5. II. BÀI TẬP Bài 1: Đầu tàu hỏa kéo xe với lực kéo bằng 5000 N làm toa xe đi được 1000 m. Tính công của lực kéo đầu tàu. TÓM TẮT GIẢI: F = 5000 N Công của lực kéo đầu tàu là: s =1000 m A = F.s = 5000. 1000 = 5000000 J Công : A = ? J Đáp số: 5000000 J
  6. II. BÀI TẬP Bài 2: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 300 N. Tính quãng đường xe đi được khi ngựa đã sinh ra một công là 150 kJ. TÓM TẮT GIẢI: Lực: F = 300 N Đổi: A = 150 kJ = 150 000 J Công : A = 150 kJ Quãng đường xe đi được là A 150000 Quãng đường: s = ? A= F. s =s = = 500m F 300 Đáp số: 500 m
  7. II. BÀI TẬP Bài 3: Một người dùng một một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính công thực hiện trong trường họp này. TÓM TẮT GIẢI: Khối lượng: m = 2500 kg Trọng lượng của thùng hàng: Độ cao: h = s = 12 m P = 10.m = 10. 2500 = 25000 N Công : A = ? Công thực hiện trong trường hợp này Lực cần thiết để nâng thùng hàng sẽ bằng với trọng lượng của thùng hàng nên F =P A= F. s = Ph. = 25000.12 = 300000J Quãng đường mà vật đi được (s) chính bằng độ cao nâng vật (h) Đáp số: 300000 J
  8. II. BÀI TẬP Bài 4: Một cần trục nâng một vật nặng với một lực 1000 N lên độ cao 5 m trong thời gian 10 s. Tính công suất của cần trục đã thực hiện. TÓM TẮT GIẢI: Lực: F = 1000 N Công mà cần trục thực hiện được là Độ cao: h = s = 5 m A= F. s =1000.5 = 5000J Công suất mà cần trục thực hiện được là Thời gian: t = 10 s A 5000 P = = = 500W Công suất: P = ? t 10 Đáp số: 500 W
  9. II. BÀI TẬP Bài 5: Một búa máy có công suất 4 kW khi đập vào cọc móng mất 2,5 s. Tính công của búa máy thực hiện trong thời gian trên? TÓM TẮT GIẢI: Công suất: P = 4 kW Đổi: P = 4 kW = 4. 1000 = 4000 W. Thời gian: t = 2,5 s Công mà búa máy thực hiện được là A Công A = ? P = A = P . t = 4000.2,5 =10000J t Đáp số: 10000 J
  10. II. BÀI TẬP Bài 6: Một cần trục nâng một vật nặng với một lực 1000 N lên độ cao 5 m trong thời gian 10 s. Tính công suất của cần trục đã thực hiện. TÓM TẮT GIẢI: s P = F.v mà v = =v ? Lực: F = 1000 W t Vận tốc của cần trục là Độ cao h = s = 5m s 5 v = = = 0,5ms / t 10 Thời gian: t = 10 s Công suất của cần trục là = 500W Công suất P = ? W P = Fv. =1000.0,5 Đáp số: 500 W
  11. II. BÀI TẬP Bài 7: Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển dộng đều với vận tốc 54 km/h. biết lực kéo của máy là 500000 N. Tính: a. Công suất của đầu máy đó. b. Công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 12 km. TÓM TẮT GIẢI: Đổi: v = 54 km/h = 15 m/s b. Công mà đầu máy thực hiện Vận tốc: v = 54km/h s = 12 km = 12000 m A Lực: F = 5.105 W a. Công suất của đầu máy là P = t P = Fv. = 5.105 .15 = 75.105 W a.Công suất =A P . t P = ? W b. Thời gian xe lửa đi hết P 9 b. Công A = ? quãng đường 12 km =A 75.105 .800 = 6.10 J s 12000 s = 12 km. t = = = 800s v 15
  12. II. DẶN DÒ Học bài công cơ học Học bài công suất 1. Công suất là gì? 1. Khi nào lực sinh công? 2. Công thức tính công suất. 2.Công thức tính công? Các công Công thức phụ. thức phụ. Đơn vị của Công? 3. Đơn vị công suất. Xem tr ư ớ c t hậ t k ĩ bà i đ ị nh l u ật về c ô n g
  13. Liên hệ: Cô Phi Thuyền Số điện thoại 0392418623