Bài thuyết trình Khám phá sự khác biệt của các quốc gia Đông Nam Á

ppt 38 trang Hải Phong 15/07/2023 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Khám phá sự khác biệt của các quốc gia Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_kham_pha_su_khac_biet_cua_cac_quoc_gia_dong.ppt

Nội dung text: Bài thuyết trình Khám phá sự khác biệt của các quốc gia Đông Nam Á

  1. 1) Vị trí địa lý - Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Myanma ,Malaysia,Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.
  2. Hồ Gươm – Hà Nội Xin-ga-po Đền tháp ở Viêng Chăn - Lào Chùa Vàng – Thái Lan
  3. - Có sáu quốc gia nằm trong vùng Đông Nam Á hải đảo gồm Malaysia , Philippines, Brunei, ĐôngTimor ,Singapore và Indonesia. ĐảoĐảoĐảo Timor SumatraBorneo ( Đông ( ( Malaysia) Indonesia Ti Mo) )
  4. - Và có 5 quốc gia nằm trong vùng Đông Nam Á đất liền gồm Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanma và Thái Lan.
  5. Việt Nam Cam pu chia Myanma
  6. 2) Điều kiện tự nhiên : * Khí hậu: - Về vùng lục địa ( bán đảo Trung Ấn ) : + Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bão về mùa hè thu. - Về vùng hải đảo ( Quần đảo Mã Lai): + Khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa có nhiều bão.
  7. * Sông ngòi: - Về vùng lục địa ( bán đảo Trung Ấn ) : + Có 5 sông lớn bắt nguồn từ núi phía Bắc , hướng chảy Bắc – Nam. + Nguồn cung cấp nước chính cho sông là nước mưa nên chế độ nước theo mùa mưa. Vì vậy hàm lượng phù sa nhiều.
  8. SôngHệ thống Mê Kông sống ( MyanmaViệt Nam )
  9. - Về vùng hải đảo ( Quần đảo Mã Lai) + Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa. + Ít giá trị giao thông, có giá trị lớn về thủy điện ThủySông điện ngòi Ba- Singaporekun ( Malaysia )
  10. * Cảnh quan - Về vùng lục địa ( bán đảo Trung Ấn ) : + Rừng nhiệt đới + Rừng thưa rụng lá vào mùa khô.
  11. * Cảnh quan - Về vùng hải đảo ( Quần đảo Mã Lai ) : + Rừng rậm xanh quanh năm
  12. * Tài nguyên khoáng sản : - Về vùng lục địa ( bán đảo Trung Ấn ) : + Khoáng sản đa dạng: than, sắt, dầu khí, đồng, thiếc Lược đồ phân bố khoáng sản Việt Nam Khai thác than tại Lào
  13. - Về vùng hải đảo ( Quần đảo Mã Lai ) : + Khoáng sản phong phú: than, thiếc, đồng, dầu mỏ Khai thác dầu mỏ tại Philippin
  14. 3) Kinh tế : * Tốc độ phát triển kinh tế : - Là khu vực có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế. - Nền kinh tế phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng khá cao , điển hình như Singapore, Malaysia, Việt Nam, -Nhưng nền kinh tế một số nước phát triển chưa vững chắc. + Dễ bị tác động từ bên ngoài + Tốc độ tăng trưởng GDP không đều + Môi trường chưa được chú trọng bảo vệ
  15. Nước 1990 1994 1996 1998 2000 In- ®«-nª - xi-a 9,0 7,5 7,8 -13,2 4,8 Ma-lai-xi-a 9,0 9,2 10,0 -7,4 8,3 Phi-lip-pin 3,0 4,4 5,8 -0,6 4,0 Th¸I Lan 11,2 9,0 5,9 -10,8 4,4 ViÖt Nam 5,1 8,8 9,3 5,8 6,7 Xin-ga-po 8,9 11,4 7,6 0,1 9,9 B¶ng 16.1. T×nh h×nh t¨ng trëng kinh tÕ cña mét sè níc §«ng Nam ¸ (% GDP t¨ng so víi n¨m tríc)
  16. Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng kinh tế của một số nước Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2015 - 2016
  17. * Cơ cấu kinh tế : a) Cơ cấu : - Có sự thay đổi rõ rệt trong cơ cấu kinh tế theo hướng: + Giảm tỉ trọng của nông nghiệp + Tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ trong GDP. Theo chiều hướng tích cực, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các nước.
  18. b) Các ngành kinh tế :
  19. 4) Dân cư – xã hội : * Sự phân bố dân cư : - Là khu vực đông dân,536 triệu người ( năm 2002) và hiện nay trên 651 triệu người. - Mật độ dân số cao : 119 người/ km2 ( 2002 ) và hiện nay 150 người/km2
  20. - Dân số gia tăng khá nhanh - Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển
  21. * Thuận lợi : + Nguồn lao động dồi dào. + Thị trường tiêu thụ lớn. + Thu hút đầu tư nước ngoài
  22. * Khó khăn : + Nạn thất nghiệp. + Đói nghèo. + Tệ nạn xã hội + Giáo dục khó khăn. + Ô nhiễm môi trường
  23. Đa sắc tộc Dân tộc HoaởMyanma Malaysia- Việt Nam
  24. * Chủng tộc, ngôn ngữ : - Đông Nam Á có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it. - Ngôn ngữ đa dạng,phổ biến nhất là Tiếng Anh và tiếng Mã Lai.
  25. * Về phong tục,tập quán : - Ở Đông Nam Á có đến hằng trăm dân tộc khác nhau, vì thế phong tục, tập quán rất đa dạng, tạo nên một bức tranh đa sắc. - Mặc dù rất đa dạng, song những tập tục ấy vẫn có nét gần gủi, tương đồng nhau
  26. Lễ hội CholTếtTết Tết cổChnam cổ truyền tạitruyền Thái Thmay Việt ở Lan Lào NamCampuchia
  27. * Lịch sử đấu tranh -Đặc điểm chung của các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á: - Đều có phạm vi rộng - Thành phần tham gia rất đông, nhiều tầng lớp nhân dân tham gia - Đã có sự đoàn kết - Gây khó khăn cho kẻ thù trong công cuộc xâm lược - Nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân Đông Nam Á
  28. Các nước Đông Nam Á Các nước thực dân xâm lược Indonesia Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan Philippines Tây Ban Nha, Mỹ Myanmar Anh Malaysia Anh Việt Nam Pháp Lào Pháp Campuchia Pháp Danh sách các quốc gia đông nam Á và các đế quốc xâm chiếm trước chiến tranh thế giới thứ hai
  29. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á Phong trào chống Mĩ của người dân Philipin Khởi nghĩa A – chê ( 1825- 1830 ) Của người dân Indonexia