Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 6 trường THCS Trần Đại Nghĩa làm tốt văn miêu tả - Năm học 2020-2021

pptx 32 trang Hải Phong 14/07/2023 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 6 trường THCS Trần Đại Nghĩa làm tốt văn miêu tả - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_mot_so_bien_phapgiup_hoc_sinh_lop_6_truong.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 6 trường THCS Trần Đại Nghĩa làm tốt văn miêu tả - Năm học 2020-2021

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2020-2021
  2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA LÀM TỐT VĂN MIÊU TẢ
  3. 1. Vai trò của biện pháp đối với học sinh - Việc rèn kỹ năng - Giúp các em phát làm văn miêu rất huy tính tích cực, thiết thực, nó góp chủ động trong học phần nâng cao chất Ngữ văn nói chung lượng bộ môn Ngữ và đối với Tập làm văn 6. văn miêu tả nói riêng.
  4. Thuận lợi 1. Bởi các em sống ở thôn quê nên đa số các em học sinh ngoan, chịu khó học hỏi, tìm tòi kiến thức. 2. Sự xuất hiện của công nghệ thông tin cùng với việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực đã phần nào phát huy tính tự giác, chủ động của học sinh trong lĩnh hội tiếp nhận tri thức. 3. Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường.
  5. Khó khăn 1. Kĩ năng viết văn miêu tả của học sinh còn nhiều hạn chế. Học sinh chưa ý thức được sự quan trọng của vấn đề tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi. 2. Nhiều bậc phụ huynh chưa thật sự quan tâm tới việc học tập của con em mình.
  6. Vấn đề cần nghiên cứu MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA LÀM TỐT VĂN MIÊU TẢ
  7. 1. Đặc điểm cơ bản của văn miêu tả; 2. Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùngII. từ Nội đặt câudung; các biện pháp 3. Giúp học sinh luyện viết câu, viết đoạn; 4. Rèn kĩ năng: quan sát, ghi chép, tưởng tượng, so sánh, nhận xét; 5. Rèn kỹ năng diễn đạt cho học sinh; 6. Tuân thủ bốn bước khi làm bài văn miêu tả
  8. 1. Đặc điểm cơ bản của văn miêu tả Văn Nó là kết quả của sự quan Ngôn ngữ sử miêu tả sát, tưởng tượng, so sánh và dụng phải là ngôn mang đánh giá hết sức phong phú ngữ giàu hình tính chất của mỗi cá nhân. Đó là sự ảnh, giàu cảm thông báo miêu tả thể hiện được cái xúc, giàu nhịp thẩm mỹ. riêng biệt của mỗi người. điệu âm thanh, Bài văn sinh động và hấp dẫn.
  9. 2. Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu HS có vốn từ ngữ phong phú GV cung cấp HS tự tích lũy Tiết dạy văn Hoạt động Đọc sách báo, Lập sổ tay bản, Tiếng ngoại tham khảo bài văn học theo Việt, TLV khóa văn hay, các chủ đề Biết cách lựa chọn từ ngữ phù hợp khi miêu tả
  10. 3. Giúp học sinh luyện viết câu, viết đoạn Học sinh phải viết được câu văn đúng ngữ pháp. Đối với học sinh trung Đối với học sinh khám giỏi, bình, yếu, giáo viên hướng giáo viên yêu cầu học sinh đặt dẫn học sinh đặt được câu câu đúng ngữ pháp, giàu hình đúng, thể hiện được ý cần ảnh, tạo được sắc thái riêng của nói. đối tượng miêu tả. Ghép nối câu tạo thành đoạn và liên kết đoạn thành bài văn hoàn chỉnh.
  11. Cùng nói về mái tóc của bạn Loan (1) Với học sinh yếu: Tóc bạn Loan đen huyền. (2) Với học sinh trung bình: Bạn Loan có mái tóc đen huyền. (3)Với học sinh khá: Bạn Loan có mái tóc đen huyền, dài ngang vai. (4)Với học sinh giỏi: Loan có mái tóc đen huyền, óng mượt, xõa ngang vai mà không thể lẫn lộn với bất cứ bạn nào trong lớp được.
  12. Sửa dấu câu: - Tóc bạn Loan đen huyền. - Bạn Loan có mái tóc đen huyền, dài ngang vai. - Loan có mái tóc đen huyền, óng ả, xoã ngang vai mà không thể lẫn lộn với bất cứ bạn nào trong lớp được.
  13. 4. Rèn kĩ năng: quan sát, ghi chép, tưởng tượng, so sánh, nhận xét (1) (2) (3) (4) Kĩ năng Kĩ năng Kĩ năng so Kĩ năng quan sát, tưởng tượng. sánh. nhận xét. ghi chép.
  14. Rèn kĩ năng quan sát, ghi chép Khi quan Đặt ra những câu Không sát, phải chú hỏi để tự lí giải và Quan sát ngừng rèn ý đến mọi quan trọng là phải bằng tất luyện năng phương diện tìm được chi tiết cả các lực tưởng của đối trọng tâm, nét nổi giác tượng, liên tượng. bật, nét riêng của quan. tưởng trong từng chi tiết cụ quá trình thể. quan sát. Cần chép ngắn gọn lại vào một cuốn sổ tay.
  15. Dế Mèn Ngoại hình: Tính cách, hành động: Lời nói trịch ,Ôi thôi״ :Đầu to nổi co cẳng đạp phành thượng - từng tảng, phạch vào các ngọn cỏ, chú mày ơi! Chú râu dài uốn ra oai với mấy chị cào mày có lớn mà ״.cong, cánh cào, ghẹo anh gọng vó, chẳng có khôn dài, đôi càng cà khịa với tất cả mọi - Từ chối lời cầu mẫm bóng người trong xóm. giúp của Dế Choắt Dế Mèn có vẻ đẹp ngoại hình cường tráng nhưng lại có tính cách kiêu căng, hống hách
  16. Rèn kĩ năng tưởng tượng Vai trò của Là yếu tố tạo nên Tìm được những từ trí tưởng sự phong phú cho ngữ và biện pháp nghệ tượng là rất các hình ảnh của thuật phù hợp để bài lớn. đối tượng miêu tả. văn hấp dẫn hơn. Ví dụ - Dáng vẻ dún dẩy, oai vệ của Dế Mèn: con nhà võ; - Dáng người gầy gò, lêu nghêu của Dế Choắt: gã So nghiện thuốc phiện. sánh - Rừng đước cao ngất: hai dãy trường thành vô tận; - Cá nước bơi lên, hụp xuống: người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng;
  17. Có thể so sánh vật với vật, cảnh với cảnh, so Rèn sánh vật với con người. kĩ So sánh theo hướng thu nhỏ lại, so sánh theo năng hướng phóng đại lên. so sánh So sánh theo hướng cụ thể hoặc trừu tượng hoá. Giáo viên HS đặt câu, viết đoạn có so sánh. đưa ra một HS có những cách viết khác nhau về số hình ảnh cùng một đối tượng. → GV sửa lỗi cho HS
  18. Đôi mắt mẹ 1. Mắt mẹ hiền dịu như mắt bồ câu. 2. Mắt mẹ đẹp và nét như hình lá răm. 3. Mắt mẹ sáng như ánh sao mai. 4. Ánh mắt mẹ dịu trong như nước hồ thu. 5. Mắt mẹ nồng ấm như ánh lửa chiều đông. 6. Mắt mẹ buồn thăm thẳm như ánh chiều trôi. - Cụ thể hóa: Tình yêu thương của mẹ như chiếc chăn ấm bao bọc lấy em trong đêm đông dằng dặc. - Trừu tượng hóa: Nụ cười của mẹ rạng rỡ, tươi mới như niềm tin mẹ đang trao gửi em qua cánh cổng trường.
  19. Rèn kĩ năng nhận xét Có thể nhận Có thể nhận xét trực tiếp xét gián tiếp “Những bông hoa rơi “Rồi quả thi nhau từ trên cao, đài hoa trồi ra bằng ngón nặng chúi xuống, tay bằng con những cánh hoa đỏ rực chuột. Rồi bằng con Vũ) ״.quay tít như chong cá chuối to chóng, nom thật đẹp!” Tú Nam) (Vũ Tú Nam)
  20. 5. Rèn kỹ năng diễn đạt cho học sinh Cung cấp Cho các em luyện Đặc biệt giáo và phân tích tập diễn đạt bằng hình viên cần chú ý một số tư thức giáo viên đưa ra đến phép so sánh liệu được một loạt hình ảnh, yêu trong các câu văn giáo viên cầu học sinh dùng lời của học sinh. Có chọn lọc kỹ văn kết hợp biện pháp thể coi so sánh càng trích nghệ thuật so sánh, nhân hay để tạo những trong các tác hoá, ẩn dụ sử dụng nốt luyến cho phẩm của những từ láy có tính biểu những bản nhạc các nhà văn. cảm cao, dùng từ độc ngôn từ. đáo để tập diễn đạt.
  21. Cách sử dụng, kết hợp các biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ tài tình cùng những từ ngữ gợi hình, gợi cảm của Nguyễn Tuân trong đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm ( )״ kính lau hết bụi. Mặt giời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng. Lòng đỏ trứng khổng lồ đặt lên một cái mâm bạc rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên ״( ) .muôn thuở biển Đông (Nguyễn Tuân – Cô Tô)
  22. Cách tả cảnh lá rụng khá độc đáo của Khái Hưng: “ Mỗi chiếc lá có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiệc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc như con chim lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố ngượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây phơi mình trên mặt đất ”
  23. Dùng nhiều từ so sánh: - Những lá sen già khum khum chẳng khác gì những chiếc thúng con đựng đầy ắp nắng chiều thu. - Cây cối rì rào, lao xao gió nồm nam, lá cây lay động, lấp lánh tựa triệu con mắt lá răm sáng trưng nắng hè. - Trăng về khuya cứ ngỡ là con thuyền đang trôi trên dòng sông Ngân. - Cây đa xum xuê, um tùm như chiếc ô khổng lồ, hứng lấy nắng mưa bảo vệ cho cái giếng làng thân quen.
  24. 1. Đặc điểm cơ bản của văn miêu tả; 2. Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu; 3. Giúp học sinh luyện viết câu, viết đoạn; 4. Rèn kĩ năng: quan sát, ghi chép, tưởng tượng, nhận xét, so sánh; 5. Rèn kỹ năng diễn đạt cho học sinh; ➔Chất liệu ngôn từ ➔ Viết bài
  25. 6. Tuân thủ bốn bước khi làm bài văn miêu tả Bước 1. Tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn Bước 2. Lập dàn ý Bước 3. Viết bài Bước 4: Đọc, sửa bài
  26. Bước 1. Tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn Đề: Miêu tả người mẹ kính yêu của em Tìm hiểu đề: - Thể loại: văn miêu tả - Đối tượng miêu tả: người mẹ kính yêu của em. - Nội dung: ngoại hình, tuổi tác; tính cách, sở thích; các hoạt động của mẹ; các mối quan hệ của mẹ, một kỉ niệm về mẹ.
  27. Tìm ý - Mẹ là người mà em rất đỗi yêu kính; - Mẹ làm nghề gì? - Tả ngoại hình, tuổi tác; - Tả tính cách, sở thích; - Tả các hoạt động của mẹ: công việc của mẹ, mẹ chăm sóc gia đình, chăm sóc việc học tập của em, ; - Tả các mối quan hệ của mẹ: với nội ngoại hai bên, với hàng xóm; - Kể một kỉ niệm đáng nhớ giữa mẹ và em: mẹ chăm sóc em khi em ốm nặng, mẹ buồn vì em không vâng lời, bị điểm kém, - Em tự hào về mẹ.
  28. Bước 2. Lập dàn ý I. Mở bài: Mẹ là người mà em rất đỗi yêu kính. II. Thân bài: 1. Tả ngoại hình (nụ cười, ánh mắt, ), tuổi tác, nghề nghiệp; 2. Tả tính cách, sở thích; 3. Tả các hoạt động củaI. Mở mẹ: bài công việc của mẹ, mẹ chăm sóc gia đình (mẹ đang nấuII. ăn, Thân món bàiăn mà em yêu thích), chăm sóc việc học tập của III.em, Kết ; bài 4. Tả các mối quan hệ của mẹ: với nội ngoại hai bên, với hàng xóm, ; 5. Kể một kỉ niệm đáng nhớ giữa mẹ và em: mẹ chăm sóc em khi em ốm nặng, mẹ buồn vì em không vâng lời, bị điểm kém, III. Kết bài: Em tự hào về mẹ.
  29. Bước 3: Viết bài Lưu ý: - Cách dùng từ ngữ, hình ảnh; - Cách đặt câu, dựng đoạn; - Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp - Cách mở bài, cách kết bài; Thông thường: Mở bài bằng cách giới thiệu đối tượng thì kết bài là nêu cảm xúc về đối tượng đó
  30. Bước 4: Đọc, sửa bài - Tìm lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt; - Nhận xét, đánh giá bài viết của mình; - Rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
  31. Trong phạm vi cho phép của đề tài, tôi chỉ mạnh dạn đưa ra một số biện pháp và vài ví dụ minh hoạ cho những biện pháp tôi đã áp dụng. Tôi thấy rằng qua những biện pháp đó, phần lớn học sinh đã đáp ứng được một cách tương đối những yêu cầu mà tôi đã đặt ra. Tuy nhiên, để phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức nó phải mang tính liên tục, thường xuyên thì mới cho kết quả tốt. Do năng lực còn hạn chế, phạm vi nghiên cứu của tôi chỉ bó hẹp trong rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp 6 nên cũng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi mong được các đồng nghiệp góp ý, bổ sung để hoàn chỉnh hơn.
  32. KÍNH CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP