Bài thuyết trình Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Nguyễn Văn Lem

pptx 22 trang Hải Phong 14/07/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Nguyễn Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_phong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat_nguyen_van_le.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Nguyễn Văn Lem

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Văn Lem (nhóm trưởng) 2. Dương Đặng Lộc 3. Thạch Hoàng Triều 4. Trần Đặng Bích Vân 5. Võ Thành Phố 6. Võ Văn Minh 7. Nguyễn Thành Tuấn
  2. I. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: 2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: 2.1. Tính cá thể. 2.2. Tính sinh động, cụ thể. 2.3. Tính cảm xúc.
  3. 3. Đặc Điểm ngôn ngữ trong lời nói thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: 3.1. Về ngữ âm. 3.2. Về từ ngữ. 3.3. Về kiểu câu. 3.4. Về biện pháp tu từ. 3.5. Về bố cục trình bài.
  4. Ngôn ngữ sinh hoạt ( khẩu ngữ, hoặc ngôn ngữ hội thoại) là: Lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con người dung để trao đổi thông tin, suy nghĩ, ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.
  5. 2.1. Tính cá thể: - Là đặc điểm riêng của người nói về giọng điệu, cách lựa chọn từ ngữ, diễn đạt biểu hiện: + Mỗi người có một giọng nói khác nhau, có thói quen dùng từ khác nhau. + Qua giọng nói, có thể biết được người nói, đoán được tuổi tác, giới tính, địa phương của họ.
  6. 2.1. Tính cá thể: - Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người. Bởi vậy, việc sử dụng từ ngữ của từng người cho thấy nhân cách, trình độ văn hoá của mỗi người. - Dấu hiệu đặc trưng thứ ba của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cá thể.
  7. 2.2. Tính sinh động, cụ thể: - Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể, biểu hiện ở các mặt sau đây: + Có địa điểm và thời gian cụ thể. + Có người nói cụ thể. + Có người nghe cụ thể. + Có đích lời nói cụ thể. + Có cách diễn đạt cụ thể. - Dấu hiệu tính cụ thể là về hoàn cảnh, về con người, cách nói riêng, từ ngữ, diễn đạt.
  8. 2.3. Tính cảm xúc: - Tính cảm xúc gắn liền với một thái độ, tình cảm nhất định được biểu hiện: + Lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu (thân mật, quát nạt hay yêu thương, trìu mến, giục giã). + Những từ ngữ có tính khẩu ngữ tăng thêm cảm xúc (gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi). + Loại câu giàu sắc thái biểu cảm (cảm thán, cầu khiến, gọi, đáp, trách mắng).
  9. 2.3. Tính cảm xúc: - Dấu hiệu đặc trưng thứ hai của ngôn ngữ sinh hoạt là cảm xúc, bất cứ lời nói nào đều mang tính cảm xúc.
  10. 3.1. Về ngữ âm, chữ viết: Phát âm theo tiếng địa phương, diễn ra tự nhiên, thoải mái, thân mật, kèm theo ngữ điệu và những biến âm.
  11. Ví dụ: Một số biến âm: Hãy hẵnghẵng Nhé nhánhá Nghe nghennghen - Thì u vào ngồi lên giường lên giếc chỉnh chện cái đã nào. - Cánh nào đấy? - À hà người quen thôi, để hôm khác ông . - Hai công mía thì chừng nào tới mùa, nhờ chú Năm đốn, để dành làm đám giỗ ba má. Em cũng ừ ?
  12. * Giọng điệu khi phát âm diễn ra tự nhiên, đa dạng, phong phú. Ví dụ: Nói oang oang, nói lí nhí, nói thủ thỉ, nói bô bô, nói nhát gừng, vừa nói vừa cười Nguyên nhân: Do tình huống, tâm trạng, cá tính mỗi người.
  13. * Khi lời nói thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được ghi lại dưới dạng chữ viết, thường dùng những dấu câu thích hợp để thể hiện giọng điệu, cảm xúc như dấu , dấu ! , dấu ? Ví dụ: • Ngày mai mình có biết không ? Chỉ ngày mai thôi ! Là tôi đuổi tất cả mấy mẹ con mình ra khỏi cái nhà này (Nam Cao)
  14. 3.2. Về từ ngữ: - Từ ngữ mang nội dung biểu cảm phong phú, có khi thông tục, suồng sã. Ví dụ: • Nói về hành động đánh đau : Lột xác, chẻ xác, xé xác, no đòn, sặc tiết • Nói về hành động gây chia rẽ xích mích : Đâm thọc, thầy dùi, đâm bị thóc, thọc bị gạo.
  15. - Dùng từ mang tính cụ thể, chi tiết, sử dụng kết hợp không có quy tắc. Ví dụ: Đẹp mê hồn, đẹp ve kêu, đẹp tàn canh giá lạnh, hết chỗ nói, cực kỳ, số zách, hết ý - Thường dùng các trợ từ, thán từ, tình thái từ, từ hô gọi, từ địa phương, từ đưa đẩy nhằm bày tỏ tình cảm tự nhiên, gây sự chú ý người nghe. Ví dụ: Thôi chết rồi! Con Lu nó làm sao thế này? Ối giời ơi! Nó gãy hai cái răng rồi! khổ tôi quá! ( Nguyễn Công Hoan).
  16. 3.3. Về kiểu câu: -Sử dụng tất cả các kiểu câu phân loại theo mục đích nói. -Sử dụng câu tỉnh lược, câu đặc biệt. -Dùng các kiểu câu có xen những yếu tố dư, lặp lại, có khi dư thừa một cách dài dòng, lủng củng.
  17. - Ngoài ra còn một số loại câu chỉ xuất hiện ở phong cách ngôn ngữ sinh hoạt như: ➢ Dùng “nó” làm chủ ngữ giả. Ví dụ: Tôi đã cố gắng giữ gìn sức khỏe nhưng nó vẫn không lại sức. ➢ Dùng kết cấu “thì”, “là” đặt ở đầu. Ví dụ: • Thì u hẵng cứ vào trong nhà đã nào. • Tôi lo lắng, phân vân lắm. Là chuyện thi cử năm nay ấy mà. ➢Câu có nghĩa phủ định kết hợp với “nào mà”, “đâu có”
  18. 3.4. Về biện pháp tu từ: -Vận dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ví von, nhân hóa, nói quá nhằm tạo sự sinh động, hấp dẫn. -Ưa dùng lối “iếc hóa” để bộc lộ thái độ người nói.
  19. Ví dụ: - Làm ăn không kế hoạch như bắt chạch đằng đuôi. - Một sào ruộng ở đồng Phúc Ấm đánh ngã hai sào ruộng Trúc Chuẩn. - Nó đã nói bã bọt mép nhưng vẫn không ai tin.
  20. 3.4. Về bố cục, trình bày: -Mang tính tự nhiên, cảm xúc rõ rệt. -Ý tưởng, đề tài luôn chuyển đổi tùy thuộc tâm lí, cảm hứng của người trong cuộc.
  21. So sánh: 1. “§¸nh cho tiÕng chiªng vît qua sµn nhµ vang xuèng ®Êt! §¸nh cho tiÕng chiªng vît qua m¸i nhµ vang lªn trêi vµ lan ra kh¾p c¶ phong cách xø! H·y ®¸nh cho ®Õn lóc voi vµ tª gi¸c ph¶i ngôn ngữ l¾ng tai nghe vµ quªn cho con bó! §¸nh cho Õch nh¸i vµ dÕ còng ph¶i l¾ng tai nghe vµ văn chương kh«ng kªu n÷a”. 2. “Thì cứ để cho họ đánh Tây đi! Nhưng tai hại là người ta lại cứ muốn cho họ làm ủy ban nọ, ủy phong cách ban kia nữa, thế mới chết người ta chứ! Nói ví dụ ngôn ngữ như cái thằng chủ tịch ủy ban khu phố ở Hà Nội sinh hoạt lúc chưa đánh nhau. Nó là một anh hàng cháo lòng. Bán cháo lòng thì nó biết đánh tiết canh, chứ biết làm ủy ban thế nào mà bắt nó làm ủy ban? ”