Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Đề tài: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm

pptx 28 trang Hải Phong 14/07/2023 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Đề tài: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_12_de_tai_gioi_khoi_sinh_gioi.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Đề tài: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm

  1. SINH HỌC GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM
  2. Nhóm 4 • Danh sách thành viên nhóm: • Nguyễn Hoàng Phúc – Nhóm trưởng • Phạm Ngọc Quỳnh Anh • Lê Minh Hằng • Đặng Yến My • Nguyễn Thị Trà My • Lê Đức Thắng 2
  3. GIỚI NGUYÊN SINH (PROTISTA) Giới Nguyên sinh • Gồm các sinh vật nhân thực
  4. • Vậy sinh vật nhân thực là gì? Sinh vật nhân thực là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc Sinh vật nhân thực gồm có động vật, thực vật và nấm - hầu hết chúng là sinh vật đa bào - cũng như các nhóm đa dạng khác được gọi chung là nguyên sinh vật 4 4
  5. GIỚI NGUYÊN SINH (PROTISTA) Giới Nguyên sinh • Gồm các sinh vật nhân thực • Cơ thể đơn bào hoặc đa bào
  6. Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào 6 6
  7. GIỚI NGUYÊN SINH (PROTISTA) Giới Nguyên sinh • Gồm các sinh vật nhân thực • Cơ thể đơn bào hoặc đa bào • Rất đa dạng về cấu tạo • Phương thức dinh dưỡng đa dạng: dị dưỡng, tự dưỡng quang hợp, dị dưỡng hoại sinh
  8. • Giới nguyên sinh 01 Loại 1 Động vật nguyên sinh (Protozoa) 03 Loại 2 Thực vật nguyên sinh (hay là Tảo-Algae) Loại 3 Nấm nhầy (Myxomycota) 02
  9. 1. Động vật nguyên sinh (Protozoa) 9
  10. Trùng bào tử trùng lỗ) Trùng lông Trùng biến hình 10
  11. • Vậy lục lạp là gì? Lục lạp là một bào quan ở các loài sinh vật quang hợp. Vai trò chính của lục lạp là thực hiện chức năng quang hợp, đây là nơi chứa các chất diệp lục có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu giữ năng lượng đó trong các phân tử cao năng là ATP và NADPH, đồng thời giải phóng khí oxy từ nước. Sau đó, lục lạp sử dụng năng lượng từ ATP và NADPH để tạo nên các phân tử hữu cơ từ cacbon dioxit (CO2) theo một quá trình gọi là chu trình Calvin 11
  12. Trùng bào tử Trùng amip (trùng lỗ) Trùng lông Trùng biến hình 12
  13. 1. Động vật nguyên sinh (Protozoa) • Đơn bào • Không có thành xenlulôzơ • Không có lục lạp • Dị dưỡng • Vận động bằng lông hoặc roi • Đại diện: Trùng amip, trùng lông, trùng roi 13
  14. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh 14
  15. 2. Thực vật nguyên sinh (Tảo) 16
  16. THỰC VẬT NGUYÊN SINH (TẢO) Định nghĩa • Là những sinh vạ t đơn bà o hoạ c đa bà o không có khả năng chuyẻ n đo ̣ng và thực hiện trao đỏ i qua quá trình quang hợ p (tự dưỡ ng) và không phải là thực vật thực sự • Sự khác biệt với động vật nguyên sinh là chúng có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có khả năng di chuyển, tự dưỡng quang hợp Ví dụ: Tảo lục đơn bào,tảo lục đa bào, tảo đỏ • Tả o là loà i đạ c chưng cho nhó m thự c vạ t nguyên sinh nà y 17
  17. Cấu tạo thực vật nguyên sinh (tảo) • Đượ c cá u tạ o bở i cá c chá t die ̣p lụ c • Là sinh vạ t đơn bà o hoạ c đa bà o • Chưa có rễ,lá • Vá ch thân chứ a xenluloza • Không có mô dã n truyè n • Có nhân tế bà o 18
  18. THỰC VẬT NGUYÊN SINH (TẢO) Tảo lục Là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi hay thực vật bậc cao đã phát sinh ra từ đó. Như vậy, chúng tạo nên một nhóm cận ngành, mặc dù nhóm bao gồm cả tảo lục và phân giới Thực vật có phôi là đơn ngành 19
  19. THỰC VẬT NGUYÊN SINH (TẢO) Tảo nâu • Là một lớ p lớn gồm các loài tả o biẻ n đa bào, bao gồm nhiều rong biẻ n sinh sống trong vùng nước bá c bá n cà u lạnh. Nó đóng một vai trò quan trọng trong môi trường biẻ n, cả về làm thức ăn và ổn định môi trườ ng sống. Chẳng hạn, một chi tả o be của bộ Laminariales, có thể dài đến 60 m (200 ft) và hình thành nên các rừng tảo bẹ lớn dưới nướ c. • Và tá t nhiên chú ng đè u có đạ c điẻ m y như cá c thự c vạ t nguyên sinh khá c. 20
  20. Tảo đỏ Là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành thực vật nguyên sinh. Phần lớn các loài rong đều thuộc nhóm này. Các thành viên trong ngành có đặc điểm chung là màu đỏ tươi hoặc tía. Màu sắc của chúng là do các hạt sắc tố phycobilin tạo thành. Phycobilin là sắc tố đặc trưng cho tảo đỏ và vi khuẩn lam. Người ta cho rằng lục lạp của tảo đỏ có nguồn gốc từ vi khuẩn lam cộng sinh với tảo mà thành. 21
  21. 3. Nấm nhầy 22
  22. NẤM NHẦY Định nghĩa • Nấm nhầy có tên khoa học là Physarum polycephalum,là một sinh vật đơn bào sống trong môi trường nền rừng, dưới các tán cây • Các Nấm nhầy được xếp vào hai nhóm: những Nấm nhầy có cấu tạo cộng bào (Myxomycetes) và những Nấm nhầy có cấu tạo tế bào (Acrasiomycetes) • Trong giai đoạn sinh dưỡng, chúng không có vách tế bào và chúng hấp thu chất dinh dưỡng hay lấy thức ăn theo kiểu amip, tương tự như kiểu dinh dưỡng của nguyên sinh động vật 23
  23. Nấm nhầy có cấu tạo cộng bào Trong giai đoạn dinh dưỡng, Nấm nhầy có cấu tạo cộng bào không có vách tế bào, chỉ là một khối chất nguyên sinh trần, chưa nhiều nhân được gọi là plasmodium. Chúng sống trên lá cây, gỗ mục hay những vật chất hữu cơ khác để lấy thức ăn. Trong giai đoạn dinh dưỡng, các plasmodium này có các dãy chất nguyên sinh chứa rất nhiều nhân và các nhân cùng phân chia đồng thời 24
  24. Nấm nhầy có cấu tạo tế bào Trong giai đoạn dinh dưỡng, Nấm nhầy có cấu tạo tế bào gồm những tế bào riêng lẻ kiểu amip, được gọi là myxamoeba. Nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, các myxamoeba này ăn các vi khuẩn bằng cách thực bào. Trong tự nhiên, Nấm nhầy có cấu tạo tế bào thường được tìm thấy trên chất hữu cơ thối rữa hay phân súc vật. Nhiều loài giới hạn sự phân bố trên phân của một loài động vật đặc biệt mà thôi 25
  25. Nấm nhầy có cấu tạo tế bào Chú ý khi môi trường thiếu thức ăn, các tế bào kết dính lại thành một plasmodium giả (pseudoplasmodium) và chúng phản ứng lại với các kích thích của môi trường như một sinh vật duy nhất. Về sau plasmodium giả tạo ra thể quả mọc thẳng lên. Trong lúc này, các myxamoeba phân hóa thành hai loại tế bào, tế bào cuống và bào tử (hình 11) 26
  26. TỔNG KẾT Động vật nguyên sinh Thực vật nguyên sinh Nấm nhầy (Tảo) - Đơn bào hoặc cộng bào - Đơn bào - Đơn bào hoặc đa bào - Không có lục lạp - Không có thành xenlulozo - Có thành xenlulozo - . - Dị dưỡng hoại sinh - Không có lục lạp - Có lục lạp - Đại diện: Nấm nhầy - Dị dưỡng - Tự dưỡng quang hợp - Vận động bằng long hoặc roi - Đại diện: Tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo - Đại diện: Trùng amip, trùng long, trùng nâu, tảo đỏ roi, trùng bào tử
  27. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. 28