Bài thuyết trình Tâm lý học đại cương - Chủ đề: Tình cảm - Cầm Thị Hương Anh

pptx 7 trang Hải Phong 14/07/2023 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Tâm lý học đại cương - Chủ đề: Tình cảm - Cầm Thị Hương Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_tam_ly_hoc_dai_cuong_chu_de_tinh_cam_cam_th.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Tâm lý học đại cương - Chủ đề: Tình cảm - Cầm Thị Hương Anh

  1. Xin chào thầy cô và các bạn sinh viên! TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Nhóm 2 Cầm Thị Hương Anh Đặng Minh Khuê Lê Thị Mỹ Hoa Mè Thị Hằng Lê Linh Chi Cà Thị Hân Hà Thu Hà
  2. Bài làm có sai sót chưa chỉnh sửa Lấy ví dụ minh hoạ các biểu hiện của tình cảm giữa người với người. Theo bạn, những biểu hiện đó thuộc loại quy luật nào của tình cảm?
  3. LàTìnhThểPhản sản hiện cảmphẩm ánh thái làcao mộtcấpcủađộ của loạicủa hiện sự conhiện phát ngườitriển các đối quá với tượngthực kháchtâm lý nhữngtrình cảm sự xúcvật hiệnđặctrongquan biệttượng các củađiều của kiệnchủhiện xã thểthực hội Tình cảm là gì?
  4. Xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình cảm được Hình hình thành do quá trình tổng hợp hóa, động hình thành hóa và khái quát hóa những xúc cảm cùng loại. Một xúc cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần, Thích không đổi, đơn điệu. sẽ suy yếu dần, còn được Pha trộn ứng gọi là hiện tượng chai dạn của tình cảm Tình cảm có thể truyền lây từ người này sang Các quy luật người khác của tình cảm Sự xuất hiện hoặc sự suy yếu đi của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp Di chuyển Lây lan với nó Xúc cảm, tình cảm của con người có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác Cảm ứng 2 tình cảm đối cực nhau có thể xảy ra cùng một lúc, nhưng không loại trừ nhau chúng “pha trộn” vào nhau.
  5. Biểu hiện của tình cảm Tình bạn, tình cảm gia đình, tình đồng Tình cảm đạo đức chí, tình yêu Tổ quốc . Tình yêu với môn Toán, Tiếng Anh Tình Tình cảm trí tuệ yêu với thiên văn vũ trụ . Tình cảm thẩm Cảm nhận, nhận xét về 1 bài thơ, tác mĩ phẩm văn học hay bức tượng, bức tranh Giữ gìn vệ sinh môi trường, không lãng Tình cảm hoạt động phí thức ăn, không làm hỏng các công trình
  6. Những ví dụ trên đều thuộc quy luật hình thành và thích ứng Bởi: những tình cảm ấy đều được bắt đầu từ quá trình hoạt động, dần dần chủ thể tiếp xúc, lặp đi lặp lại nhiều lần dẫn đến quy luật thích ứng.
  7. Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!!!