Bài giảng Kỹ năng đánh giá thực thi công vụ - Bùi Quang Xuân

pptx 94 trang Hải Phong 14/07/2023 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng đánh giá thực thi công vụ - Bùi Quang Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ky_nang_danh_gia_thuc_thi_cong_vu_bui_quang_xuan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng đánh giá thực thi công vụ - Bùi Quang Xuân

  1. LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH K23 TẠI GIA LAI KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
  2. ▪ Người lãnh đạo không bao giờ nên so sánh kỹ năng kỹ thuật của mình với nhân viên. ✓ Nhân viên của bạn nên có kỹ năng kỹ thuật tốt hơn bạn. ✓ Nếu không phải thế thì có nghĩa là bạn đã tuyển nhầm người. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  3. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  4. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ Người lãnh đạo không bao giờ nên so sánh kỹ năng kỹ thuật của mình với nhân viên. ▪ Nhân viên của bạn nên có kỹ năng kỹ thuật tốt hơn bạn. ▪ Nếu không phải thế thì có nghĩa là bạn đã tuyển nhầm người. LBỚồPi BdỒưỡI DƯỠng NGng ạCHUYÊNch chuyên VIÊN viênCHÍNH chính
  5. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  6. ▪ Ý CHÍ LÀ MỘT KỸ NĂNG. o Tri thức đạt được qua học hỏi; o Sự tin tưởng đạt được qua nghi ngờ; o Kỹ năng đạt được qua rèn luyện; o Tình yêu thương đạt được qua yêu thương. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  7. Lập kế hoạch. Tổ chức. Bố trí nhân sự. Chỉ đạo. Báo cáo. Dự trù kinh phí. Điều phối
  8. VAI TRÒ Khơi dậy những nổ lực của nhân viên để họ thực hiện công việc tốt hơn
  9. Tính hấp dẫn Cơ hội tham gia Kinh nghiệm công việc thực tế Học hỏi. Phần Năng lực thưởng AddĐộng Your cơText thúc đẩy làm việc Sự thách thức HIỆU QUẢ
  10. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  11. A. Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống khuyến khích vật chất 1. Hoàn thiện chính sách phân phối tiền lương, tiền thưởng 2. Hoàn thiện chính sách phúc lợi Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  12. B. Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống khuyến khích tinh thần 1. Hoàn thiện hệ thống phân tích công việc và bố trí nhân viên 2. Hoàn thiện công tác đào tạo, nâng cao trình độ của người lao động Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  13. TÔI ĐANG XÂY TƯỜNG
  14. TÔI ĐANG LAO ĐỘNG ĐỂ KIẾM SỐNG
  15. TÔI ĐANG XÂY CÔNG TRÌNH GIÁ TRỊ CHO NHÂN LOẠI
  16. 1. Người thứ nhất vẫn là người thợ xây 2. Người thứ hai trở thành một kiến trúc sư 3. Còn người thứ ba trở thành ông chủ của hai người kia Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  17. ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ❑ Sự thúc đẩy con người làm việc hăng say ❑ Giúp cho họ phát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong ❑ Vượt qua được những thách thức, khó khăn để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. 18
  18. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ L o g o I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ
  19. L o g o Không phải cứ có mục tiêu là sẽ thành công, nhưng để có thể chạm tay đến hai chữ thành công, mục tiêu là một trong những điều kiện cần, nhất định cần phải có.
  20. THẾ NÀO LÀ MỘT NGƯỜI THÀNH CÔNG? ❖Không phải cứ có mục tiêu là sẽ thành công, nhưng để có thể chạm tay đến hai chữ thành công, mục tiêu là một trong những điều kiện cần, nhất định cần phải có. LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  21. ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC ▪ Đánh giá thực thi công vụ của công chức là một quá trình xem xét có hệ thống và chính thức việc thực hiện công việc của công chức ✓ Dựa trên các tiêu chí/chỉ số đánh giá đã được xác định trước, ✓ Bằng các phương pháp đánh giá phù hợp để nói lên quá trình làm việc, kết quả làm việc của công chức. LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  22. ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC
  23. NĂNG LỰC ▪ Kiến thức (Knowledge): Mô tả những thông tin, sự kiện, quy luật thuộc lĩnh vực được học và nghiên cứu từ trường lớp hoặc được tích lũy từ thực tế, từ các nguồn tư liệu hoặc từ các chuyên gia có kinh nghiệm. LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  24. NĂNG LỰC ▪ Kỹ năng (Skill): Mô tả những năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phát sinh trong thực tế. LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  25. NĂNG LỰC ▪ Thái độ (Attitude): Mô tả cách nhìn nhận về công việc, về nhiệm vụ, về đồng nghiệp và về cộng đồng. ✓ Thái độ chi phối cách ứng xử, hành vi và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhân sự LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  26. ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC BAO GỒM MỘT SỐ NỘI DUNG: 1.Xác định mục tiêu để đánh giá; 2.Thời điểm đánh giá; 3.Quy trình đánh giá; 4.Các phương pháp đánh giá; 5.Các chủ thể tham gia đánh giá; 6.Kết quả đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  27. MỤC TIÊU CHUNG ▪ Bạn không thể thống nhất suy nghĩ của mọi người, nhưng bạn có thể thống nhất mọi người qua một mục tiêu chung. 1. Đừng cho rằng mình sẽ có thể đảm bảo điều mọi người suy nghĩ là nhất quán; chuyện đó là bất khả thi. 2. 30% mọi người sẽ không bao giờ tin bạn. Đừng để đồng nghiệp và cấp dưới làm việc cho bạn. Thay vì thế, hãy để họ làm việc vì một mục tiêu chung. 3. Dễ dàng hơn nhiều khi thống nhất cả tổ chức dưới một mục tiêu chung hơn là thống nhất cả tổ chức xung quanh một người cụ thể. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  28. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  29. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  30. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  31. 2.1. SỰ CẦN THIẾT LỰA CHỌN MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ ▪ Nâng cao việc thực thi công vụ của công chức và đánh giá công chức một cách chính xác ▪ Giúp cho công chức tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể nhằm hướng đến mục tiêu của tổ chức. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  32. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  33. MỘT HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ TỐT 1. Đóng góp của công chức là phù hợp với mục tiêu tổng thể của tổ chức; 2. Giúp công chức hiểu rõ hơn mục tiêu và vai trò của họ 3. Tạo ra các tiêu chuẩn để đo lường số lượng và chất lượng công việc của công chức; 4. Giám sát sự thành công của tổ chức; 5. Xác định cách thức điều hành hoạt động của tổ chức hiệu quả hơn nữa; 6. Xác định cách thức để mở rộng các phạm vi hoạt động của tổ chức. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  34. MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN HAI GIÁC ĐỘ: ▪ Người bị đánh giá suy nghĩ gì về quá trình đánh giá hay họ chờ đợi gì ở sự đánh giá; ▪ Tổ chức cần những gì khi tiến hành đánh giá hàng năm. LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  35. 2.2. MỤC TIÊU ĐỐI VỚI CÁ NHÂN Người bị đánh giá có thể chờ đợi từ đánh giá những vấn đề sau: - Việc đánh giá giúp họ nhận thức và gắn bó nhiều hơn với công việc đang làm; - Định hướng và kích thích họ thể hiện tốt hơn nữa để đạt thành tích cao hơn; - Cung ứng những số liệu cụ thể chuẩn bị cho việc khen thưởng, thăng tiến. LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  36. MỤC TIÊU ĐỐI VỚI CÁ NHÂN LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  37. MỤC TIÊU ĐỐI VỚI CÁ NHÂN LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  38. 4. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ 1. Đánh giá kết quả, hiệu quả thực thi công vụ của công chức 2. Đánh giá năng lực thực thi công việc 3. Đánh giá động cơ làm việc LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  39. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ L o g o II. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  40. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ 1. Bảo đảm sự công bằng, khách quan và khoa học 2. Hệ thống đánh giá đơn giản, tiết kiệm thời gian và tiền bạc 3. Đánh giá phải căn cứ vào chuẩn mực cụ thể, rõ ràng 4. Đánh giá phải có sự phối hợp tham gia của cả người đánh giá và người được đánh giá Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  41. BẢO ĐẢM SỰ CÔNG BẰNG, KHÁCH QUAN VÀ KHOA HỌC ▪ Trước khi số đông con người tràn đầy tinh thần trách nhiệm đối với lợi ích của người khác, công bằng xã hội sẽ chẳng bao giờ đạt được. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  42. HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ ĐƠN GIẢN, TIẾT KIỆM THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC CON NGƯỜI, ▪ Thái độ tốt nhất là bình tĩnh; ▪ Trạng thái tốt nhất là giản đơn; ▪ Cảm giác tốt nhất là tự do; ▪ Tâm trạng tốt nhất ngây thơ như trẻ con. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  43. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ 5. Người đánh giá phải khách quan, không thiên vị và định kiến 6. Phương pháp đánh giá phải khoa học và hợp lý 7. Đảm bảo được các nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong đánh giá, tránh phân biệt đối xử 8. Việc đánh giá phải gắn liền với mục tiêu lâu dài của công chức Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  44. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ 9. Tập trung vào tiềm năng hơn là những thiếu sót của công chức. Chú trọng mục tiêu phát triển công chức hơn là kiểm soát họ 10. Kết quả đánh giá phải gắn chặt chẽ với việc ra quyết định quản lý trong tổ chức như lập kế hoạch tổ chức, phân bổ ngân sách và các hoạt động quản lý công chức như đào tạo, bồi dưỡng; khen thưởng kỷ luật; trả lương công chức. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  45. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  46. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ 1. Các tiêu chí phải được mô tả một cách chính xác để hạn chế việc giải thích về ý nghĩa các đặc điểm cần lưu ý cho người đánh giá. 2. Tất cả các nhà đánh giá phải được đào tạo một cách có hệ thống để có được tính khách quan cao nhất. 3. Nhà quản lý không ngừng quan sát (giám sát), theo dõi để ý công chức cấp dưới để có thể đưa ra những lời nhận xét xác thực nhất. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  47. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ 4. Xây dựng một môi trường làm việc dân chủ, cởi mở để công chức có cơ hội bày tỏ ý kiến của mình 5. Xây dựng hệ thống quản lý thông tin trong đánh giá 6. Hệ thống đánh giá liên tục được cải thiện và phát triển cho phù hợp Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  48. XÂY DỰNG MỘT MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC DÂN CHỦ, CỞI MỞ Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  49. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ L o g o III. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ
  50. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  51. TIÊU CHÍ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VIỆC TRONG TỔ CHỨC ➢ Khả năng thích nghi ➢ Khả năng lãnh đạo ➢ Số lượng công việc ➢ Sức sáng tạo ➢ Chất lượng công việc ➢ Ý thức trong việc thu chi ➢ Động lực làm việc ➢ Khả năng tổ chức ➢ Tiến độ làm việc ➢ Khả năng đưa ra quan điểm ➢ Tính tự lập ➢ Sức chịu đựng ➢ Tính chu đáo, thận trọng ➢ Mức độ vui vẻ trong công việc ➢ Khả năng xét đoán/phán xét ➢ Khả năng ra quyết định Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính ➢ Ý thức trách nhiệm ➢ Khả năng về chuyên môn trên thực tế
  52. YÊU CẦU VỀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIẢI THÍCH CỤ THỂ GIÁ Có nghĩa Có thể hiểu được: - Rõ ràng (xác định một các rõ ràng và nhất quán); - Gắn với bối cảnh cụ thể (có thể giải thích được); - Cụ thể (có thể đo được); - Không dẫn đến sự hiểu lầm. Phù hợp: - Liên quan đến mục tiêu; - Có thể sử dụng được cho các hoạt động khác nhau; - Có ích đối với người sử dụng. Có thể so sánh được: - So sánh được qua các giai đoạn thời gian khác nhau; - Cá nhân này với cá nhân khác. Có thể tin tưởng được - Mang tính khách quan (không định kiến); - Dữ liệu và phân tích dữ liệu đảm bảo không có lỗi; - Đảm bảo tính cân bằng, hợp lý giữa các chỉ số. Thực tế - Đảm bảo chi phí tài chính; - Đảm bảo thời gian cho việc thu thập số liệu và phân tích số liệu về thực thi công vụ. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  53. QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG CHỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  54. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  55. Những khó khăn thường gặp trong đánh giá thực CHÚNG TA CÙNG thi công vụ của cơ quan, CHIA SẺ đơn vị nơi học viên công tác và phương hướng khắc phục. XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
  56. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ L o g o IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ
  57. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  58. Chỉ tiêu (hay Thực Vượt Đạt Không Ghi chú hiện đạt mục tiêu đã được xác định) 1 x 2 x PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO MỤC TIÊU 3 Bồi dưỡng ngạch chuyênx viên chính
  59. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỂ THỰC HIỆN TỐT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA MỤC TIÊU 1. Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng 2. Mục tiêu phải được lượng hóa 3. Nếu là mục tiêu định tính, phải được mô tả và diễn giải dễ hiểu, chính xác Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  60. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  61. 2. CHO ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG ▪ Người đánh giá có thể dựa vào thang điểm có thể cho một điểm số nhất định cho người bị đánh giá. ▪ Điểm cho mỗi tiêu chí có thể từ 0-10 hoặc 0-100. Trên thực tế, do vấn đề tâm lý, ít khi người đánh giá cho thang điểm quá thấp. ✓Tùy theo tổng số điểm đạt được mà công chức được xếp loại khác nhau, ví dụ loại A, B, C, D hoặc loại xuất sắc, khá, trung bình, kém. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  62. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  63. CHO ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG ▪ Phương pháp đồ thị trình bày và phân tích các số liệu thống kê bằng biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê trên cơ sở sử dụng kết hợp giữa số liệu với hình vẽ, đường nét, màu sắc và mĩ thuật nhằm thu hút sự chú ý của người đọc, giúp cho người đọc nhận thức được những nét khái quát về đặc điểm cơ bản của hiện tượng một cách dễ dàng, nhanh chóng. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  64. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA CÁC SỰ KIỆN ĐÁNG CHÚ Ý Tên nhân viên: TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG CÁCH GIẢI NGÀY SỰ VỤ NGOÀI Ý TỐT QUYẾT MUỐN Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  65. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA CÁC SỰ KIỆN ĐÁNG CHÚ Ý 1. Ghi chép đầy đủ các sự kiện 2. Chú ý đến cả những sự kiện tích cực và sự kiện tiêu cực 3. Tránh hiệu ứng của sự kiện gần nhất Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  66. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  67. MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ 1. Mở đầu ▪ Lời chào hỏi; ▪ Làm rõ nguyên nhân có cuộc nói chuyện; ▪ Giải thích các mục tiêu đích; ▪ Nêu rõ diễn biến của buổi nói chuyện. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  68. MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ 2. Sự nhất trí (tán thành) về các cơ sở đánh giá ▪ Các tiêu chuẩn; ▪ Sự chia tỷ lệ. 3. Phân tích và đánh giá (khả năng, thành tích/kết quả đạt được) ▪ Công chức tự đánh giá khả năng riêng của mình; ▪ Cấp trên đánh giá khả năng, thành tích, năng lực; ▪ Nêu một vài tấm gương (ví dụ) tiêu biểu. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  69. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  70. MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ 4. Đánh giá ▪ Đưa ra các yêu cầu, đề nghị, tiêu chí về việc đánh giá; ▪ Thảo luận chúng; ▪ Ấn định kết quả đánh giá. 5. Kết thúc phỏng vấn ▪ Tổng kết lại cuộc phỏng vấn; ▪ Kết thúc cuộc phỏng vấn thẩm theo hướng tích cực. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  71. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ 1. Lên kế hoạch có đủ thời gian cho phỏng vấn đánh giá; 2. Bảo đảm là căn phòng được dùng để phỏng vấn là thoải mái và người phỏng vấn không bị chi phối bởi các công việc khác; 3. Khởi đầu bằng những lời khen ngợi; 4. Sử dụng phiếu đánh giá như đã hướng dẫn; 5. Ghi nhớ rằng bất cứ một lời phê bình nào đều mang tính xây dựng; 6. Cùng nhau thống nhất thêm các mục tiêu; 7. Đảm bảo rằng nhân viên hiểu được các bước tiếp theo như là tham gia các chương trình đào tạo, bố trí, phân công công việc, khen thưởng . Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  72. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  73. DANH SÁCH KIỂM TRA CUỘC PHỎNG VẤN Quá trình diễn ra cuộc phỏng vấn: • Chỉ ra hướng phát triển tích cực dựa vào kết quả của những buổi phỏng vấn trước đó. • Trình bày những vấn đề quan trọng. Không nêu những việc nhỏ, ít tầm ảnh hưởng. • Các cách ứng xử mang tính phê bình nên được thể hiện một cách chính xác • Không thực hiện những đánh giá dựa theo những giả định hay ý kiến của người khác. • Để nhân viên tự do thể hiện ý kiến riêng của mình. • Không thực hiện những cuộc thương lượng về điểm số riêng lẻ mà phải ghi chép lưu ý những ý kiến đóng góp của mọi người. • Thảo luận với nhân viên về các khả năng có thể phát triển được. • Cam kết giúp đỡ cho nhân viên. • Vào phút cuối của buổi phỏng vấn nên tổng kết lại làm sao cho mang tính chất xây dựng, góp ý thêm mà người tham dự có thể tin tưởng được. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  74. 7. BÌNH BẦU Một số lưu ý khi thực hiện phương pháp bình bầu 1. Nắm vững kỹ năng tổ chức cuộc họp 2. Tạo bầu không khí cởi mở, thân thiện để mọi người đều bày tỏ ý kiến 3. Tránh nể nang, dĩ hòa vi quý Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  75. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ L o g o V. MỘT SỐ KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP TRONG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
  76. 1. MỘT SỐ KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP TRONG ĐÁNH GIÁ Những khó khăn này thường xuất phát từ: - Người bị đánh giá; - Người đánh giá; - Hệ thống các tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá; - Những yếu tố khách quan tác động đến đánh giá. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  77. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  78. 2. MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRONG ĐÁNH GIÁ 2.1. Lỗi cảm nhận, cảm tính a) Ấn tượng ban đầu b) Ấn tượng chớp nhoáng c) Lỗi cảm tính Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  79. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  80. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  81. 2. MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRONG ĐÁNH GIÁ 2.2. Lỗi do áp đặt theo tiêu chuẩn, yêu cầu của người đánh giá a) Lỗi do rộng lượng, dễ dãi trong cách đánh giá b) Hiệu ứng tương phản c) Khuynh hướng ở mức độ trung bình, ở giữa - Không quá dễ dãi mà cũng không được nghiêm khắc thái quá Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  82. 2. MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRONG ĐÁNH GIÁ 2.3. Sự phản kháng từ phía người bị đánh giá ▪ Đó là tâm lý không tin tưởng cấp trên có đủ năng lực để đánh giá họ. ▪ Công chức cũng lo ngại cấp trên thiếu công bằng và khách quan trong quá trình đánh giá. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  83. 3. CÁC CÁCH KHẮC PHỤC 1. Phải nhận thức được ý nghĩa của đánh giá thực thi công việc đối với chính bản thân họ. 2. Cần tạo cho công chức tin tưởng ở sự công bằng, vô tư, khách quan, khoa học trong đánh giá 3. Xây dựng một môi trường làm việc tốt, tin tưởng lẫn nhau Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  84. 3. CÁC CÁCH KHẮC PHỤC 4.Đào tạo, bồi dưỡng cho những người tham gia đánh giá những kỹ năng cơ bản về đánh giá con người 5.Mở rộng hình thức dân chủ trong đánh giá. 6.Phát triển và mở rộng hình thức tự đánh giá của công chức. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  85. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ L o g o CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THẢO LUẬN
  86. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THẢO LUẬN a) Ưu, nhược điểm của từng phương pháp đánh giá và trường hợp có thể áp dụng. b) Những khó khăn thường gặp trong đánh giá thực thi công vụ của cơ quan, đơn vị nơi học viên công tác và phương hướng khắc phục. c) Những vấn đề gì cần lưu ý trong xây dựng và sử dụng các tiêu chí đánh giá. d) Một số các phương pháp nhằm thu thập và tổng hợp được thông tin liên quan đến đánh giá? Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  87. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả thực thi công vụ của một vị trí, chức danh công việc cụ thể.
  88. Phân tích một tình huống cụ thể trong đánh giá và trả CHÚNG lời các câu hỏi liên quan TA CÙNG đến yêu cầu của hệ thống CHIA SẺ đánh giá, tiêu chí đánh giá, năng lực của người đánh giá, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
  89. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THẢO LUẬN a) Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả thực thi công vụ của một vị trí, chức danh công việc cụ thể. b) Phân tích một tình huống cụ thể trong đánh giá và trả lời các câu hỏi liên quan đến yêu cầu của hệ thống đánh giá, tiêu chí đánh giá, năng lực của người đánh giá, c) Thực hành phương pháp phỏng vấn đánh giá. d) Đưa ra giải pháp cho một số vấn đề khó khăn nảy sinh trong đánh giá. đ) Thực hành kỹ năng tiếp nhận thông tin phản hồi trong đánh giá thông qua tình huống hoặc đóng vai. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  90. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học Kỹ năng đánh giá thực thi công vụ này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: 1. Yêu cầu đánh giá thực thi công vụ 2. Quy trình đánh giá thực thi công vụ 3. Các phương pháp đánh giá thực thi công vụ 4. Một số khó khăn thường gặp trong đánh giá thực thi công vụ và cách khắc phục LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH
  91. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com