Bài thuyết trình Tin học Lớp 10 - Bài 9: Tin học và xã hội

pptx 22 trang phanha23b 29/03/2022 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Tin học Lớp 10 - Bài 9: Tin học và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_tin_hoc_lop_10_bai_9_tin_hoc_va_xa_hoi.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Tin học Lớp 10 - Bài 9: Tin học và xã hội

  1. Là các chương trình thu được sau khi thực hiện các bài toán trên máy tính và dùng để giải bài toán với nhiều bộ Input khác nhau. Phần mềm ứng dụng là: Phần phần mềm được viết để mềm Có hai loại: giúp giải quyết các công máy + Phần mềm việc thường gặp. hệ thống; tính: + Phần mềm Phần mềm hệ thống là: những ứng dụng chương trình tạo môi trường làm việc và cung cấp các dịch vụ cho các phần mềm khác trong quá trình hoạt động của máy tính
  2. +Giải các bài toán khoa học kĩ thuật; +Hỗ trợ việc quản lí; 2) Ứng +Tự động hóa và điều khiển; dụng +Truyền thông; tin học +Soạn thảo, in ấn, văn phòng; + Trí tuệ nhân tạo +Giáo dục.
  3. BÀI 9 TỔ 1
  4. Tin học và xã hội 1)Ảnh hưởng của tin học đới với sự phát triển của xã hội. 2)Xã hội tin học hóa. 3)Văn hóa và phát luật trong xã hội tin học hóa.
  5. 1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội ➢Tin học ngày nay có hiệu quả to lớn đối với hầu hết các lĩnh vực hoạt động trong xã hội.
  6. Hệ thống chiếu sáng Phun nước nghệ tháp được điều khiển thuật được điều bằng máy tính khiển bằng máy tính
  7. Nguyên nhân: Do sự gia tăng không ngừng về nhu cầu của con người trong xã hội, kèm theo nhiều tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật. Máy bay không người lái của không quân Mỹ
  8. Ứng dụng vào sinh học Văn phòng Phần mềm nghe nhạc
  9. ➢Ảnh hưởng: Làm thay đổi nhiều nhận thức về tổ chức hoạt động, dẫn đến nhiều quốc gia đã chủ động đầu tư cho lĩnh vực này, chủ yếu là giáo dục nâng cao dân trí kết hợp với việc đào tạo các nguồn nhân thực. ➢Điều kiện chính: Một xã hội có thi hành xây dựng pháp lí chặt chẽ và đội ngũ lao động có tay nghề và trí tuệ. ➢Sự phát triển tin học đóng góp được phần đáng kể vào: + Nền kinh tế quốc dân; + Kho tàng tri thức chung của thế giới.
  10. Xã hội tin học hóa – Các mặt hoạt động chính của xã hội như: + Sản xuất hàng hóa; + Quản lí; + Giáo dục và đào tạo; → Đều đã được tin học hóa để tăng hiệu quả cao.
  11. . Ích lợi Xã hội tin học hóa Hạn chế
  12. Lợi ích – Các giao diện mặt đối mặt ít đii nhưng vẫn tăng tính hiệu quả; – Phối hợp làm việc hiệu quả hơn; – Tiết kiệm được thời gian để có thể sáng tạo và nghỉ ngơi; – Năng suất lao động tăng; – Lao động chân tay bớt dần và con người tập trung vào loa động trí óc hơn; – Thế hệ robot giúp tránh đi nguy hiểm trong công việc; – Nâng cao chất lượng cuộc sống con người
  13. Những hạn chế: • Con người bị thụ động; • Lười lao động chân tay; • Ảnh hưởng đến sức khẻo, gây nên một số vấn đề về tâm lí; • Hình thành những nhóm tội phạm về công nghệ. (Hacker)
  14. 3. Văn hóa và phát luật trong xã hội tin học hóa
  15. – Con người cần có ý thức bảo vệ thông tin vì đó là tài sản chung của mọi người, nằm trong một hệ thống có quy mô toàn cầu. – Mọi hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hệ thống tin học đều coi là bất hợp pháp. • Ví dụ: + Truy cập bất hợp pháp các nguồn thông tin; + Phá hoại thông tin; + Tung vi-rút; + Tung tin sai; + Vi phạm quyền sỡ hữu thông tin ;
  16. – Thường xuyên học tập và nâng cao trình độ để có khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ và không vi phạm pháp luật.
  17. – Đối với các hành vi vi phạm về an ninh mạng xã hội, xã hội đề ra những quy định điều luật để bảo vệ thông tin và xử lý các tội phạm phá hoại thông tin ở nhiều mức độ khác nhau. – ở Việt Nam, 13/1/2000 Quốc hội ban hành luật chống tội phạm tin học trong bộ luật hình sự. – Và đến 12/2005 Quốc hội thông qua kì họp ban hành luật thương mại điện tử