Chuyên đề Thơ ca cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến những năm 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Thơ ca cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến những năm 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_tho_ca_cach_mang_viet_nam_tu_nam_1945_den_nhung_na.pptx
Nội dung text: Chuyên đề Thơ ca cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến những năm 80
- THƠ CA CÁCH MẠNG 04 Một số tác 03 phẩm, tác Nghệ thuật giả tiêu thơ ca cách biểu cho mạng – đúc thơ ca kết một số Cách mạng thành tựu Nội dung cơ bản 02 lịch sử và hệ tư tưởng chi phối sự vận Hai giai động của đoạn thơ văn học 01 ca Cách Cách mạng mạng
- 1. Những nội dung lịch sử và hệ tư tưởng chi phối sự vận động của văn học Cách mạng 1.1. Những nội dung lịch sử 1.1.1. Thơ Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 a. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Cách mạng 30 năm kháng tháng Tám Sự lãnh chiến Pháp và chống Mỹ đã Hậu quả thành công đạo của nặng nề đã mở ra Đảng với tác động sâu sắc, toàn diện của hai một kỉ đường lối tới đời sống vật cuộc chiến nguyên mới văn nghệ chất và tinh tranh – độc lập xuyên suốt thần của dân dân tộc. tộc
- 1. Những nội dung lịch sử và hệ tư tưởng chi phối sự vận động của văn học Cách mạng 1.1. Những nội dung lịch sử 1.1.1. Thơ Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 Chặng 2: Từ 1955 - 1964 Chặng 3: Từ Chặng 1: Từ 1965 - 1975 1945 - 1954: b. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
- 1. Những nội dung lịch sử và hệ tư tưởng chi phối sự vận động của văn học Cách mạng 1.1.1. Thơ Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 b. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Sáng tác phản ánh không khí mê say khi mới giành độc lập Chặng 1 Từ cuối 1946: tập trung phản ánh cuộc kháng chiến ( từ 1945 – chống Pháp 1954) Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Cảnh khuya của Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiến của Quang Dũng, Việt Bắc của Tố Hữu
- 1. Những nội dung lịch sử và hệ tư tưởng chi phối sự vận động của văn học Cách mạng 1.1.1. Thơ Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 b. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Chặng 2 ( Từ 1955 – 1964) Tập trung thể hiện Hướng về hình ảnh người lao Tiếng hát con miền Nam với động, ca ngợi đất tàu của Chế nỗi đau chia nước và con người Lan Viên, Gió cắt và ý chí trong những ngày lộng của Tố thống nhất đất đầu xây dựng CNXH Hữu, ở miền Bắc nước.
- 1. Những nội dung lịch sử và hệ tư tưởng chi phối sự vận động của văn học Cách mạng 1.1.1. Thơ Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 b. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Phản ánh chân thực cuộc kháng chiến chống Mĩ Ca ngợi Tập thơ Ra những người Chặng 3 trận của Tố anh hùng Hữu; Chim cách mạng (1965 – 1975) báo bão của mang vẻ đẹp Chế Lan sử thi Viên Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc
- 1. Những nội dung lịch sử và hệ tư tưởng chi phối sự vận động của văn học Cách mạng 1.1. Những nội dung lịch sử 1.1.2. Thơ Việt Nam từ 1975 đến những năm 80 - Chiến tranh kết thúc, đời sống về tư tưởng tâm lí, nhu cầu vật chất con người đã có những thay đổi so với trước. - Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra những phương hướng mới thực sự cởi mở cho văn nghệ. - Thơ: Tự hát (Xuân Quỳnh) , Xúc xắc mùa thu (Hoàng Nhuận Cầm),
- 1. Những nội dung lịch sử và hệ tư tưởng chi phối sự vận động của văn học Cách mạng 1.2. Hệ tư tưởng chi phối sự vận động của văn học Cách mạng Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước Nền văn học hướng về đại chúng Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
- 2. Hai giai đoạn thơ ca Cách mạng Khuynh Khuynh hướng hướng sử phản tỉnh thi và lãng trong thơ mạn cách ca hậu mạng chiến
- 2. Hai giai đoạn thơ ca Cách mạng 2.1. Khuynh hướng sử thi và lãng mạn cách mạng ❖ Khuynh hướng sử thi: - Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc. - Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí toàn dân tộc - Giọng văn ca ngợi, hào hùng
- 2. Hai giai đoạn thơ ca Cách mạng 2.1. Khuynh hướng sử thi và lãng mạn cách mạng ❖ Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc và hướng tới lý tưởng. - Biểu hiện: ca ngợi vẻ đẹp của con người mới, cuộc sống mới, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai đất nước. “Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta như vợ như chồng Ôi tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông” (Sao chiến thắng – Chế Lan Viên)
- 2. Hai giai đoạn thơ ca Cách mạng 2.1. Khuynh hướng sử thi và lãng mạn cách mạng Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học 1945- 1975; đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển Cách mạng.
- 2. Hai giai đoạn thơ ca Cách mạng 2.2. Khuynh hướng phản tỉnh trong thơ ca hậu chiến - Nét nổi bật trong thơ sau 1975 là sự trở về cái “tôi” cá nhân + Cái “tôi” luôn được ý thức như một thế giới tinh thần cá nhân hết sức đa dạng, phong phú + Hướng vào đời sống thế sự và chiêm nghiệm về nhân sinh
- 2. Hai giai đoạn thơ ca Cách mạng 2.2. Khuynh hướng phản tỉnh trong thơ ca hậu chiến - Nét nổi bật trong thơ sau 1975 là sự trở về cái “tôi” cá nhân + Các nhà thơ quay về trò chuyện trái tim mình, bằng vốn sống và kinh nghiệm bản thân. + Nhìn nhận con người từ nhiều phía, mỗi nhà thơ có cái nhìn riêng, độc đáo bộc lộ được chính độ sâu của chính bản thân mình.
- 2. Hai giai đoạn thơ ca Cách mạng 2.2. Khuynh hướng phản tỉnh trong thơ ca hậu chiến - Khẳng định con người cá tính: con người không tự thỏa mãn, bằng lòng và luôn tìm kiếm những giá trị tinh thần - Cái “tôi” nhà thơ nằm trong cấu trúc cuộc sống, hòa đồng để trầm tư chiêm nghiệm. + Chiêm nghiệm về lịch sử, dân tộc, về thế sự nhân sinh + Xã hội với những xô bồ, phức tạp, kẻ giàu người nghèo
- 3. Nghệ thuật thơ ca cách mạng – đúc kết một số thành tựu cơ bản 3.1. Nghệ thuật trong thơ ca - Thơ giai đoạn 1945-1975 nổi lên hai xu hướng chính: kế thừa các hình thức thơ ca dân gian, dân tộc và tự do hóa hình thức thơ. - Thơ kháng chiến chống Pháp ngay từ những năm đầu đã tìm đến những hình thức nghệ thuật mang đậm chất dân gian và dân tộc , quen thuộc với đại chúng - Các nhà thơ học cách diễn đạt, sáng tạo hình ảnh, lối so sánh, cấu tứ của thơ dân gian → làm cho thơ kháng chiến thực sự là tiếng nói tâm tình của quần chúng nhân dân kháng chiến.
- 3. Nghệ thuật thơ ca cách mạng – đúc kết một số thành tựu cơ bản 3.1. Nghệ thuật trong thơ ca - Một con đường đi tìm tiếng nói nghệ thuật mới mở ra, một hình thức thơ mới, tự do hơn, vượt thoát khỏi những hình thức giọng điệu của kẻ khai sáng – Thơ mới. - Một số nhà thơTa đitiên giữa đườngphong dương đưathế ra những thử nghiệm thơ Bóngvăn tối xuôiâm thầmvà rụng thơxuống chânsân cây khấu với dung Tiếng xe ma chở vội một đêm gầy lượng mỗi bài kháXác truỵlớn lạc rũ bên thềm lá phủ Ai hát khúc thanh xuân hờ ơi phấn nữ - Tự do hóa hình Thanhthức xuânthơ hờ thanhthể xuânhiện ở nhiều cấp độ khác nhau: dòngBướcthơ, gần tabài chút nữathơ thêmvà gầnthể thơ. Khoảng giữa tuổi thanh xuân nghe loạn trùng hút tuỷ (Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc – Văn Cao)
- 3. Nghệ thuật thơ ca cách mạng – đúc kết một số thành tựu cơ bản 3.1. Nghệ thuật trong thơ ca - Cấu trúc đơn vị của bài thơ cũng khá tự do. - Nhiều nhà thơ mạnh dạn hơn trong việc viết những bài thơ gồm nhiều chương, đoạn, được liên kết theo mạch chủ đề hoặc bổ sung, hoặc đối lập, tựa như một tổ khúc hay giao hưởng bằng thơ - Xu hướng đưa ngôn ngữ thơ phát triển về phía hiện thực đời sống.
- 3. Nghệ thuật thơ ca cách mạng – đúc kết một số thành tựu cơ bản 3.2. Thành tựu thơ ca - Thoát khỏi sự bò bó, khuôn khổ trước đó, thơ dần biến thành tiếng nói của chính tâm hồn thi sĩ, đại diện cho tiếng lòng cá nhân, hòa vào tiếng nói của thời đại - Là một vũ khí vô cùng mạnh mẽ, đồng hành cũng nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. - Thơ ca giai đoạn này thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm và những khát vọng tinh thần lớn lao của con người Việt Nam
- 3. Nghệ thuật thơ ca cách mạng – đúc kết một số thành tựu cơ bản 3.2. Thành tựu thơ ca Đây là nền vững chắc cho giai đoạn phát triển thơ ca sau này, vừa là sự kết tinh, tìm tòi, học hỏi sáng tạo, khai phá cái mới, thử nghiệm và áp dụng cái mới, mở rộng cho con đường thơ ca Việt Nam thoát khỏi sự gò bó, khuôn khổ, thể hiện cái riêng, cái cá tính, cái đặc sắc độc đáo.
- 4. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho thơ ca Cách mạng Tố Hữu Phạm Tiến Duật
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu 4.1.1. Vài nét về tiểu sử và con người - Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. - Quê quán: tỉnh Thừa Thiên – Huế. Nhà thơ Tố Hữu
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu 4.1.1. Vài nét về tiểu sử và con người ❖ Những yếu tố ảnh hưởng đến Tố Hữu Quê hương và gia đình - Thân sinh của Tố Hữu có sở thích thơ văn, sưu tầm ca dao, tục ngữ. - Mẹ là người giàu tình thương và thuộc rất nhiều ca dao dân ca. - Quê hương có phong cảnh núi non hữu tình và cũng là nơi sản sinh nhiều điệu dân ca trữ tình → Quê hương và gia đình đã là môi trường đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn thơ của Tố Hữu
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu 4.1.1. Vài nét về tiểu sử và con người ❖ Những yếu tố ảnh hưởng đến Tố Hữu Ánh sáng Cách mạng - Tuổi thanh niên,Tố Hữu mang nhiều nỗi buồn và trăn trở tìm được con đường Cách mạng - Điểm nổi bật trong thơ của Tố Hữu là sự thống nhất của nhà cách mạng và nhà thơ, giữa đường cách mạng và đường thơ →Sự gặp gỡ với lí tưởng của Đảng không chỉ quyết định đường đời của Tố Hữu mà còn quyết định con đường và toàn bộ sự nghiệp sáng tác của ông.
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu 4.1.2. Những chặng đường thơ của Tố Hữu Từ ấy, Việt Gió Ra Một tập Bắc lộng trận tiếng thơ ( 1947 (1955 đầu – (1962 đờn – – (1979 (1937 1954) 1961) – 1971) - 1946) 1992),
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu 4.1.3. Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị Nội dung trữ tình chính trị trong thơ gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn Một nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng rất dễ nhận ra: Đó là giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết. Thơ Tố Hữu đậm đà bản sắc dân tộc, nhất là nghệ thuật biểu hiện
- I Tin về nửa đêm Hoả tốc hoả tốc Ngựa bay lên dốc Đuốc chạy sáng rừng Chuông reo tin mừng Loa kêu từng cửa Làng bản đỏ đèn, đỏ lửa Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Hoan hô đồng chí Võ Nguyên Giáp! Sét đánh ngày đêm xuống đầu giặc Pháp! Vinh quang Tổ quốc chúng ta Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Vinh quang Hồ Chí Minh, Cha của chúng ta ngàn năm sống mãi Quyết chiến quyết thắng, cờ đỏ sao vàng vĩ đại Kháng chiến ba nghìn ngày Không đêm nào vui bằng đêm nay Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực Trên đất nước, như Huân chương trên ngực Dân tộc ta dân tộc anh hùng! Điện Biên vời vợi nghìn trùng Mà lòng bốn biển nhịp cùng lòng ta Đêm nay bè bạn gần xa Tin về chắc cũng chan hoà vui chung
- II Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng mình qua núi thép gai Ào ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, còn ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện Và những chị, những anh ngày đêm ra tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh Hỡi các chị, các anh Trên chiến trường ngã xuống Máu của anh chị, của chúng ta không uổng Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng
- III Lũ chúng nó phải hàng, phải chết Nghe pháo ta lừng lẫy thét gầm! Nghe trưa nay tháng năm, mùng bảy Quyết trận này quét sạch Điện Biên! Trên đầu bay thác lửa hờn căm Quân giặc điên Trông: Bốn mặt luỹ hầm sụp đổ Chúng bay chui xuống đất Tướng quân bay lố nhố cờ hàng Trông: Chúng ta cờ đỏ sao vàng Chúng bay chạy đằng trời? Rực trời đất Điện Biên toàn thắng! Trời không của chúng bay Hoan hô chiến sĩ Điện Biên! Đạn ta rào lưới sắt! Tiếng reo núi vọng sông rền Đất không của chúng bay Đêm nay chắc cũng về bên Bác Hồ Bác đang cúi xuống bản đồ Đai thép ta thắt chặt! Chắc là nghe tiếng quân hò quân reo Của ta trời đất đêm ngày Từ khi vượt núi qua đèo Ta đi, Bác vẫn nhìn theo từng ngày Núi kia, đồi nọ, sông này của ta Tin về mừng thọ đêm nay Chúng bay chỉ một đường ra Chắc vui lòng Bác giờ này đợi trông! Một là tử địa, hai là tù binh Hạ súng xuống rùng mình run rẩy
- IV Đồng chí Phạm Văn Đồng Ở bên đó, chắc đêm nay không ngủ Tin đây Anh, Điện Biên Phủ hoàn thành Ngày mai, vào cuộc đấu tranh Nhìn xuống mặt bọn Bi-đôn, Smít Anh sẽ nói: “Thực dân, phát xít Đã tàn rồi! Tổ quốc chúng tôi Muốn độc lập hoà bình trở lại Không muốn lửa bom đổ xuống đầu con cái Nước chúng tôi và nước các anh Nếu còn say máu chiến tranh Ở Việt Nam, các anh nên nhớ Tre đã thành chông, sông là sông lửa Và trận thắng Điện Biên Cũng mới là bài học đầu tiên!” (5 – 1954)
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu 4.1.4. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Bản hùng ca lịch sử của dân tộc - Bài thơ được Tố Hữu hoàn thành tháng 5-1954 - Tác phẩm đậm đà cảm hứng sử thi và chất thời sự từ đề tài, cảm hứng, đến hình ảnh, ý tưởng. - Hoan hô chiến sĩ Điện Biên là một bài thơ khỏe, cuồn cuộn sức sống với những âm hưởng hùng tráng, sảng khoái, chủ động, tung hoành trên nhiều cung bậc.
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu 4.1.4. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Bản hùng ca lịch sử của dân tộc - Những câu thơ đầu tiên đã chuyển tải một tin chiến thắng. - Tác giả đã dựng lại trận đánh hiệp đồng các binh chủng lớn nhất, hiện đại nhất trong suốt chín năm kháng chiến chống Pháp - Diễn tả chiến tranh, Tố Hữu không né tránh những mất mát, hy sinh.
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu 4.1.4. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Bản hùng ca lịch sử của dân tộc - Những khổ thơ tiếp theo, tác giả diễn tả một cách tổng hợp diễn biến tuyệt đẹp của trận đánh lịch sử và tình thế tuyệt vọng của kẻ thù - Đồng thời đó cũng là lời khẳng định dứt khoát số phận tất yếu của kẻ xâm lược. - Cả bài thơ có tới ba câu thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” tạo thành một điệp khúc có giá trị biểu cảm cao nhất. ➔ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên là một bài thơ tái hiện được một không khí hào hùng của dân tộc. Bài thơ chính là niềm vui khi đất nước được toàn thắng.
- 4.1. Nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu là nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị của nền văn học cách mạng trong thời đại mới. Thơ của Tố Hữu đã hiện diện trong đời sống cách mạng và tinh thần, có sức thu hút và cổ vũ lớn lao. Đó chính là niềm say mê lí tưởng, những tình cảm chân thành và năng lực truyền cảm hứng mạnh mẽ cùng với một phong cách nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc.
- 4.2. Nhà thơ Phạm Tiến Duật 4.2.1. Vài nét về tiểu sử - Phạm Tiến Duật sinh (1941 – 2007), tại Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ) - Năm 1964, ông tốt nghiệp khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Năm 1970, sau khi đoạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ, ông được kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam. Nhà thơ Phạm Tiến Duật
- 4.2. Nhà thơ Phạm Tiến Duật 4.2.2. Những tập thơ chính: - Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970) - Ở hai đầu núi (thơ, 1981) - Thơ một chặng đường (tuyển tập, 1994) - Nhóm lửa (thơ, 1996) - Tiếng bom và tiếng chuông chùa (trường ca, 1997) - Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007, khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng).
- 4.2. Nhà thơ Phạm Tiến Duật 4.2.3. Phong cách nghệ thuật của Phạm Tiến Duật ➢ Hình tượng các nhân vật trữ tình tiêu biểu trong thơ Phạm Tiến Duật Hình tượng người lính trên đường Trường Sơn Hình tượng những Hình tượng cô Hình tượng người lính công thanh niên xung người lính lái binh, lính pháo phong - những xe thủ, lính thông tin người con gái ở và lính coi kho. rừng
- 4.2. Nhà thơ Phạm Tiến Duật 4.2.3. Phong cách nghệ thuật của Phạm Tiến Duật ➢ Hình tượng các nhân vật trữ tình tiêu biểu trong thơ Phạm Tiến Duật Hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ Phạm Tiến Duật Cái tôi trữ tình sử thi là Cái tôi hồn nhiên, niềm tự hào được trẻ trung, trong sống trên đất nước có sáng sức sống mãnh liệt
- 4.2. Nhà thơ Phạm Tiến Duật 4.2.3. Phong cách nghệ thuật của Phạm Tiến Duật ➢ Nét đặc sắc trong thơ Phạm Tiến Duật - Ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên thể hiện qua lớp từ ngữ của phong cách sinh hoạt và thể hiện trong sự gia tăng của chất văn xuôi trong ngôn ngữ thơ. - Ngôn ngữ thơ không chỉ thô ráp, bụi bặm mà còn mang sắc thái uyển chuyển, mềm mại. - Cấu trúc dễ nhớ, dễ thuộc, bình dị, mang âm hưởng đời thường và đậm đặc chất lính, giai điệu bài hát đẹp
- TRƯỜNG SƠN ĐÔNG – TRƯỜNG SƠN TÂY Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn Hai đứa ở hai đầu xa thẳm Ðường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn Ðông nhớ Trường Sơn Tây. Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Ðông với Tây một dải rừng liền. Trường Sơn tây anh đi, thương em Bên ấy mưa nhiều, con đường gánh gạo Muỗi bay rừng già cho dài tay áo Rau hết rồi, em có lấy măng không.
- Em thương anh bên tây mùa đông Nước khe cạn bướm bay lèn đá Biết lòng anh say miền đất lạ Chắc em lo đường chắn bom thù Anh lên xe, trời đổ cơn mưa Cái gạt nước xua tan nỗi nhớ Em xuống núi nắng về rực rỡ Cái nhành cây gạt nỗi riêng tư. Ðông sang tây không phải đường thư Ðường chuyển đạn và đường chuyển gạo Ðông Trường Sơn, cô gái "ba sẵn sàng" xanh áo Tây Trường Sơn bộ đội áo màu xanh. Từ nơi em gửi đến nơi anh Những đoàn quân trùng trùng ra trận Như tình yêu nối lời vô tận Ðông Trường Sơn nối tây Trường Sơn
- 4.2. Nhà thơ Phạm Tiến Duật 4.2.4. Bài thơ Trường Sơn Đông-Trường Sơn Tây - Mở đầu, Phạm Tiến Duật đã biến không gian công cộng của chiến tranh thành không gian riêng tư của hai người yêu nhau - Tình yêu đã vượt qua tất cả, thời gian dằng dặc của cuộc chiến, không gian cách trở của Trường Sơn, những thử thách sống chết rình rập - Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây là một bản tình ca trong chiến tranh - Trường Sơn mênh mông ấy dường như đã trở thành cái nền của những mối tình đẹp nảy nở trong quá trình kháng chiến
- 4.2. Nhà thơ Phạm Tiến Duật 4.2.4. Bài thơ Trường Sơn Đông-Trường Sơn Tây - Những con người cùng sống, cùng hỗ trợ và kháng chiến cùng nhau để rồi tạo nên một bức tranh con người và thiên nhiên trông thật đẹp - Tình yêu đã phát triển mạnh mẽ và ở trong tình hình mưa bom bão đạn như bấy giờ thì nó là một sự liên kết vô cùng bền chặt - Phạm Tiến Duật tạo dựng, thể hiện nên ngọn lửa của lòng yêu nước, của lòng tự hào dân tộc
- 5. Hệ thống câu hỏi củng cố ➢ Câu 1: Trong giải thưởng văn nghệ 1954- 1955, tập thơ đạt giải nhất là tập thơ nào, của ai? A. Tập thơ Ngôi sao của Xuân Diệu B. Tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu C. Tập thơ Nụ cười chính nghĩa của Tú Mỡ D. Tập thơ Anh ba Thắng của Việt Ánh
- 5. Hệ thống câu hỏi củng cố ➢ Câu 2: Câu nào sau đây nhận xét không đúng về đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8-1945? A. Nhìn chung, ở thời kỳ này, người cầm bút không thể thành công nếu không đổi mới cách viết của mình. B. Nền văn học được hiện đại hoá. C. Có nhịp độ phát triển mau lẹ. D. Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển.
- 5. Hệ thống câu hỏi củng cố ➢ Câu 3: Nét nổi bật trong thơ sau 1975 là khẳng định con người A. Con người xã hội B. Con người cá tính C. Con người quá khứ D. Con người hiện tại ➢ Câu 4: Đâu là hai xu hướng chính về hình thức nghệ thuật của thơ ca giai đoạn 1945-1975 ? A. Kế thừa các hình thức thơ ca dân gian, dân tộc và tự do hóa hình thức thơ. B. Cách tân toàn bộ thơ ca và khai thác thơ tự do theo lối cá nhân C. Kế thừa các hình thức thơ ca dân gian và tập trung chủ yếu sáng tạo thể thơ tự do hoàn toàn mới D. Các ý trên đều sai
- 5. Hệ thống câu hỏi củng cố ➢ Câu 5: Vì sao văn học giai đoạn 1945-1975 phải tìm về khai thác, kế thừa những giá trị và kinh nghiệm nghệ thuật từ lâu đời của văn học dân gian và văn học cổ điển ? A. Văn học giai đoạn này chưa chấp nhận được sự đổi mới, cách tân, thay đổi vấp phải sự phản đối gay gắt của nhân dân B. Văn học Việt Nam từ sau CMT8 là nền văn học hướng về đại chúng và dân tộc. Quần chúng nhân dân là đối tượng phục vụ chính của văn học. C. Quan niệm gìn giữ truyền thống, không muốn thoát li, ảnh hưởng của thời cuộc, các nhà thơ ngại việc đổi mới, tìm tòi, sáng tạo D. Tất cả đều đúng
- 5. Hệ thống câu hỏi củng cố ➢ Câu 6. Ngôn ngữ thơ ca giai đoạn 1945-1975 có sự thay đổi gì? A. Mang đậm hơi hướng dân gian, thấm nhuần tư tưởng chính trị, chiến đấu bảo vệ tổ quốc B. Ngôn ngữ bình dị, tiến gần với hiện thực đời sống, loại bỏ các từ ngữ chính trị, quân sự C. Ngôn ngữ bình dị, gần với hiện thực đời sống kết hợp với các từ ngữ chính trị, quân sự D. Mang đậm hơi hướng dân gian, kết hợp từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị, quân sự ➢ Câu 7: Nét nào sau đây KHÔNG phải là phong cách nghệ thuật trong thơ Tố Hữu A. Tính trữ tình, chính trị B. Tính triết lí, suy tưởng C. Giọng điệu tâm tình ngọt ngào D. Khuynh hướng sử thi
- 5. Hệ thống câu hỏi củng cố ➢ Câu 8: Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về nội dung bài Hoan hô chiến sĩ Điện Biên: A. Thể hiện những chiêm nghiêm về cuộc sống. B. Thể hiện niềm vui, niềm tin tưởng và lòng biết ơn với đất nước C. Dựng lại trận đánh hiệp đồng các binh chủng lớn nhất, hiện đại nhất trong suốt chín năm kháng chiến chống Pháp. D. Thể hiện suy ngẫm, phát hiện và say mê, tự hào về cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc.
- 5. Hệ thống câu hỏi củng cố ➢ Câu 9: Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung cột B cho thích hợp A B a. Chứa đựng niềm đam mê chân thành của 1. Hoan sĩ Điện hô chiến một tâm hồn tưởi trẻ buổi đầu đến với lí Biên tưởng cách mạng b.Chiêm nghiệm về cuộc sống, thấu hiểu lẽ đời, 2. Ra trận hướng tới những quy luật phổ quát và kiếm tìm những giá trị nhân sinh bền vững c. Là một bài thơ tái hiện được một không khí hào hùng của dân tộc. Bài thơ chính là niềm vui khi 3. Một tiếng đờn đất nước được toàn thắng. Qua đó cảm nhận được tình yêu mãnh liệt của thi sĩ đối với quê hương đất nước sâu d. Tập thơ là chặng đường của Tố Hữu trong thời kì đau thương và hào hùng của dân tộc: cuộc 4. Từ ấy kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước.
- 5. Hệ thống câu hỏi củng cố ➢ Câu 10: Nhà thơ nào có nhiều bài thơ về Trường Sơn thời chiến tranh, trong đó nổi tiếng nhất là "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây"? A. Hoàng Cầm B. Phạm Tiến Duật C. Tố Hữu D. Chế Lan Viên