Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 năm học 2022-2023 - Trường THCS Quang Dương (Có đáp án)

docx 9 trang Minh Lan 14/04/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 năm học 2022-2023 - Trường THCS Quang Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 năm học 2022-2023 - Trường THCS Quang Dương (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Thời gian làm bài: 90 phút) a. Khung ma trận TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức kiến thức Nhận Thông Vận Vận Tổng biết hiểu dụng dụng % điểm (TNKQ) (TL) (TL) cao(T L) Phân môn Địa lí 1 2TN Trái đất – hành Bài 7+8 Chuyển động của tinh của Trái Đất và hệ quả địa lí hệ mặt trời 2 Cấu tạo Bài 10: Cấu tạo của Trái 1TN của Trái Đất. Các mảng kiến tạo Đất. Vỏ Trái Đất Bài 11: Quá trình nội sinh 1TL và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi Bài 12: Núi lửa và động 2TN* đất Bài 13: Các dạng địa hình 1TL* chính trên Trái Đất. Khoáng sản 3 Khí hậu Bài 15: Lớp vỏ khí của 2TN và biến Trái Đất. Khí áp và gió đổi khí hậu Bài 16: Nhiệt độ không 1TN 1TL khí. Mây và mưa Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử
  2. Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà 2TN 5 % cổ đại 1 Bài 8: Ấn Độ cổ đại 2TN 5% Xã hội cổ đại Bài 9: Trung Quốc từ thời 2TN 5% cổ đại đến thế kỉ VII Bài 10: Hy Lạp và La Mã 1TL 5% cổ đại Bài 11: Các quốc gia sơ kì 2TN 5% Đông ở Đông Nam Á Nam Á Bài 12: Sự hình thành và 1TL 15% từ những bước đầu phát triển của các thế kỉ 2 vương quốc phong kiến tiếp giáp Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đầu công đến thế kỉ X) nguyên đến thế Bài 13: Giao lưu văn hóa ở 1TL 10 % kỉ X Đông Nam Á đầu công nguyên đến thế kỉ X Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp 40% 30% 20% 10% 100% chung b. Bản đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ đánh giá TT Đơn vị kiến thức Vận kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Phân môn Địa lí 1 Trái đất – hành Nhận biết: tinh của Chuyển – Mô tả được chuyển động hệ mặt động của của Trái Đất: quanh trục và 2TN trời Trái Đất và hệ quả địa lí quanh Mặt Trời. .
  3. 2 Cấu tạo Bài 10: Cấu của Trái tạo của Trái Nhận biết: Đất. Vỏ Đất. Các – Trình bày được cấu tạo của 1TN Trái Đất mảng kiến Trái Đất gồm ba lớp. tạo Bài 11: Quá Thông hiểu: trình nội - Phân biệt được quá trình sinh và quá nội sinh và ngoại sinh: Khái trình ngoại niệm, nguyên nhân, biểu sinh. Hiện hiện, kết quả. 1TL tượng tạo – Trình bày được tác động núi đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Bài 12: Núi Nhận biết: lửa và động Trình bày được hiện tượng đất động đất, núi lửa Thông hiểu 2TN* – Nêu được nguyên nhân của hiện tượng động đất và núi lửa. Bài 13: Các Vận dụng dạng địa hình chính – Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: 1TL* trên Trái Núi, đồi, cao nguyên, đồng Đất. Khoáng bằng. sản 3 Khí hậu Nhận biết và biến Bài 15: Lớp – Mô tả được các tầng khí đổi khí vỏ khí của quyển, đặc điểm chính của hậu Trái Đất. tầng đối lưu và tầng bình 2TN Khí áp và lưu; gió – Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. Nhận biết Bài 16: – Trình bày được sự thay đổi Nhiệt độ nhiệt độ bề mặt Trái Đất không khí. theo vĩ độ. 1TN 1TL Mây và mưa – Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. Vận dụng cao
  4. – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu/loại câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % theo từng mức độ 20% 15% 10% 5% Phân môn Lịch sử Bài 7: Ai Nhận biết: 2TN Cập và Kể tên và nêu được những Lưỡng Hà thành tựu chủ yếu về văn cổ đại hóa ở Ai Cập và Lưỡng Hà Bài 8: Ấn Nhận biết: 2TN Độ cổ đại Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ Xã hội Bài 9: Trung Nhận biết: 2TN 1 cổ đại Quốc từ thời Nêu được những thành tựu cổ đại đến cơ bản của nền văn minh thế kỉ VII Trung Quốc Bài 10: Hy Vận dụng cao: 1TL Lạp và La - Liên hệ với hiện tại để chỉ Mã cổ đại ra một số thành tựu văn hóa còn được bảo tồn đến ngày nay Bài 11: Các Nhận biết: 2TN quốc gia sơ Trình bày được sơ lược về vị kì ở Đông trí của vùng Đông Nam Á Đông Nam Á Nam Á từ những Bài 12: Sự Thông hiểu: 1TL thế kỉ hình thành Thấy được những lợi thế của 2 tiếp giáp và bước đầu các vương quốc phong kiến đầu công phát triển Đông Nam Á để phát triển nguyên của các kinh tế đến thế vương quốc kỉ X phong kiến Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế
  5. kỉ X) Bài 13: Giao Vận dụng: 1TL lưu văn hóa Hiểu được biểu tượng trên lá ở Đông cờ của Hiệp hội các quốc gia Nam Á đầu Đông Nam Á (ASEAN) công nguyên đến thế kỉ X 8 câu 1câu 1 câu 1 câu Số câu/loại câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % theo từng mức độ 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% c. Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐỀ 1 Phân môn Địa lí I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục là: A. 22 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. 25 giờ. Câu 2.Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời theo hướng: A. Từ bắc đến nam . B. Từ tây sang đông. C. Từ nam đến bắc. D. Từ đông sang tây. Câu 3: Trái Đất được cấu tạo gồm ba lớp, từ ngoài vào trong bao gồm A. Vỏ Trái Đất, lớp man- ti và nhân Trái Đất. B. Vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất và lớp man-ti. C. Lớp man-ti ,vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất. D. Nhân Trái Đất ,lớp man-ti, vỏ Trái Đất. Câu 4: Đất đỏ badan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hoá các sản phẩm phun trào của núi lửa, thích hợp trồng các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su,...) tập trung ở khu vực nào của nước ta? A. Miền núi Tây Bắc. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên. Câu 5: Khi đang xảy ra động đất, hành động nào sau đây là không phù hợp? A. Không đi cầu thang máy. B. Chui xuống gầm bàn. C. Trú ẩn ở góc nhà. D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà. Câu 6: Thứ tự các tầng của khí quyển từ bề mặt đất trở lên là A. Đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
  6. B. Các tầng cao của khí quyển, bình lưu, đối lưu. C. Bình lưu, đối lưu, các tầng cao của khí quyển. D. Các tầng cao của khí quyển, đối lưu, bình lưu. Câu 7: Gió là sự chuyển động của không khí từ A. Nơi áp thấp đến nơi áp cao. B. Nơi áp cao đến nơi áp thấp. C. Nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp. D. Nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao. Câu 8 Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm? A. Khu vực cực. B. Khu vực ôn đới. C. Khu vực chí tuyến. D. Khu vực Xích đạo. B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Câu 2 (1 điểm). Em hãy nêu sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên: Cao nguyên Đồng bằng Độ cao Hình thái Ví dụ Câu 3 (0,5 điểm). Em hãy nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống Phân môn lịch sử I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm).Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà là: A. Đại bảo tháp San-chi. B. Chùa hang A-gian-ta. C. Vườn treo Ba-bi-lon. D. Kim tự tháp Kê-ốp. Câu 2. Kim tự tháp là thành tựu văn hóa tiêu biểu của quốc gia cổ đại nào? A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 3. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là: A. Chữ Nho. B. Chữ Phạn. C. Chữ tượng hình. D. Chữ Hin-đu. Câu 4. Phật giáo ở Ấn Độ ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng thế kỉ IV TCN. B. Khoảng thế kỉ V TCN. C. Khoảng thế kỉ VI TCN. D. Khoảng thế kỉ VII TCN. Câu 5. Người Trung Quốc cổ đại đã có 4 phát minh quan trọng về mặt kĩ thuật đó là: A. giấy, thuốc nổ, la bàn, kĩ thuật in. B. dệt, thuốc nổ, kĩ thuật in, luyện kim. C. giấy, thuốc nổ, la bàn, luyện kim. D. thuốc nổ, la bàn, kĩ thuật in, luyện kim. Câu 6. Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là:
  7. A. Tử Cấm Thành. B. Ngọ Môn. C. Lũy Trường Dục. D. Vạn Lý Trường Thành. Câu 7. Khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng vì: A. Nằm giáp Trung Quốc. B. Nằm giáp Ấn Độ. C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa. D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Câu 8. Khu vực Đông Nam Á được coi là A. Cầu nối giữa Trung quốc và Ấn Độ. B. “ngã tư đường” của thế giới. C. “cái nôi” của thế giới. D. Trung tâm của thế giới. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, thành tự văn hóa nào của Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay? Câu 2 (1,5 điểm). Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế? Câu 3 (1điểm). Biểu tượng trên lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày nay thể hiện điều gì? d. Đáp án và hướng dẫn chấm Phân môn Địa lí I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A D D A B D II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh là 2 quá trình đối (1,5đ) nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì 2 0,5 quá trình này tuy diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình. - Nếu như nội lực là những quá trình xảy ra ở trong lòng đất thì ngoại lực xảy ra ở bên ngoài trên bề mặt đất. 0,5 - Nội lực có xu hướng làm tăng tính gồ ghề, trong khi đó ngoại lực 0,5 làm cho bề mặt TĐ trở nên bằng phẳng hơn Câu 2 Cao nguyên Đồng bằng (1đ) Độ cao Trên 500 m so với mực Dưới 200 m so với mực 0,25 nước biền nước biền
  8. Hình Tương đối bằng phẳng, Khá bằng phẳng, có thể 0,5 thái có sườn dốc,dựng đứng rộng hàng triệu km2 thành vách Ví dụ Pa-ta-gô-ni, Mông Cổ, Ấn Hằng, Hoa Bắc, Bắc 0,25 Tây Tạng Âu, A-ma-dôn Câu 3 - Mưa nhiều cung cấp đủ nước cho sản xuất và đời sống, nhưng (0,5đ) nếu mưa quá nhiều sẽ gây nên lũ lụt, làm thiệt hại về sản xuất, ảnh 0,5 hưởng tới môi trường. - Ít mưa hoặc không mưa sẽ dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt và sản xuất, mất mùa. Phân môn lịch sử I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B C A D D B II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 HS liên hệ với hiện tại để chỉ ra một số thành tựu văn hóa của Hy 0,5 (0,5đ) Lạp, La Mã còn được bảo tồn đến ngày nay: hệ chữ cái La-tinh, nhiều định lí, định đề trong toán học, các tượng điêu khắc nổi tiếng .. Câu 2 - Vị trí địa lí thuận lợi: nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối (1,5đ) giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nối các quốc gia phong 0,75 kiến phương Đông với Địa Trung Hải. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, đất 0,75 đai tương đối màu mỡ, khí hậu gió mùa ẩm, nhiều sản vật phong phú. Câu 3 - Lá cờ ASEAN tượng trưng cho sự hoà bình, bền vững, đoàn kết 1 (1đ) và năngđộngcủaASEAN. - Biểu tượng bó lúa ở trung tâm: tượng trưng cho ngành kinh tế chủ đạo của các nước Đông Nam Á là nông nghiệp trồng lúa nước. - Các thân cây lúa là biểu tượng cho các quốc gia ASEAN - Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của 10 quốc gia Đông
  9. Nam Á. - Bốn màu của lá cờ: xanh, đỏ, trắng, vàng - bốn màu chủ đạo trên quốc kì của 10 nước thành viên ASEAN. PHÊ DUYỆT BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ KHXH GVBM HIỆU TRƯỞNG