Ma trận đề kiểm tra cuối kì II năm học 2023-2024 môn Vật Lý Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra cuối kì II năm học 2023-2024 môn Vật Lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
ma_tran_de_kiem_tra_cuoi_ki_ii_nam_hoc_2023_2024_mon_vat_ly.docx
Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra cuối kì II năm học 2023-2024 môn Vật Lý Lớp 9
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: VẬT LÝ 9 Năm học 2023-2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận dụng Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH % Nội dung cao Thời STT tổng kiến thức Số Số CH gian Số TG(ph điểm CH TG(ph) TG(ph) TG(ph) Số CH TN TL (ph) CH ) TN TL TN TL 1.1. Chủ đề: Lực điện từ - Động cơ điện một chiều 1 0,75 1 1.2. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái Chương 1.3. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1 1,25 1 II: 1 1.4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 1 11,75 27,5% Điện từ 1.5. Chủ đề: Dòng điện xoay chiều học 1 9,0 1.6. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều 1 0,75 1 1.7. Chủ đề: Truyền tải điện năng đi xa- Máy biến thế 2.1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1 1,25 1 Chương 2.2. Thấu kính hội tụ 1 0,75 1 III: 2.3. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 2 3 67,5% Quang 31,75 2.4 Thấu kính phân kì 1 học 1 6,75 1 2.5 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì- 1 12,0 1
- 2.6 Mắt 1 0,75 1 2.7 Mắt cận và mắt lão 1 1,25 1 2.8 Bài tập mắt, mắt cận và mắt lão 2.9 Kính lúp 1 0,75 1 3.0 Bài tập quang hình học 3.1 Sự phân tích ánh sáng trắng 1 1 1,25 7 1 3.2 Tổng kết chương III. Quang học Chương 4. Chủ đề: Năng lượng và sự chuyển hóa. Định 2 0 1,5 5% IV luật bảo toàn năng lượng 2 1,5 Tổng 8 1 12 4 2 14 1 12 1 7 12 4 45 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 30% 70% 45 100% Tỉ lệ chung% 70% 30% 100 45 100% 2
- IV. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức năng cần kiểm tra, đánh giá 1 Hiện Thông hiểu: tượng .- Dựa vào quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và cảm ứng 1.1. Điều kiện xuât hiện sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. điện từ dòng điện cảm ứng - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2 Dòng 2.1. Dòng điện xoay Nhận biết: điện xoay chiều -Hiểu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ chiều qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi -Nêu được sự thay đổi chiều của dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ thay đổi - Nêu khái niệm dòng điện xoay chiều 2.2. Máy phát điện Thông hiểu xoay chiều -Trình bày được cấu tạo,nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. -Biết cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục 2.3. Các tác dụng của Thông hiểu dòng điện xoay Biết được tác dụng từ của dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều có giống nhau chiều.Đo cường độ và không. hđt xoay chiều 3
- Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức năng cần kiểm tra, đánh giá Vận dụng: HS luyện tập kiến thức về hao phí điện năng và truyền tải điện năng đi xa 3.1. Truyền tải điện Vận dụng cao: năng đi xa HS luyện tập kiến thức về hao phí điện năng và truyền tải điện năng đi xa đối với bài nâng cao Truyền tải điện Nhận biết: 3 năng đi - Hiểu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng dây khác xa-Máy nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung biến thế - Hiểu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu 3.2. Máy biến thế U N dụng theo CT : 1 1 U2 N2 Vận dụng: HS vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập Nhận biết: - Hiểu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 4.1. Hiện tượng Khúc - Mô tả đường truyền của a/s đi từ không khí sang nước và ngược lại. Khúc xạ xạ ánh sáng- Thông hiểu ánh sáng- - Phận biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. 4 Thấu - Biết được mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. kính 4.2. Thấu kính hội tụ- Thông hiểu ảnh của vật tạo bởi tkht Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảocủa 1 vật qua TKHT. Vận dụng: 4
- Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức năng cần kiểm tra, đánh giá - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng trường gặp trong thực tế. Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán nâng cao về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng trường gặp trong thực tế. Nhận biết: - Nhận dạng được thấu kính phân kì. - Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm, tia // với trục 4.3. Thấu kính phân kì- chính) qua thấu kính phân kì ảnh của vật tạo bởi tkpk Vận dụng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính phân kì và giải thích hiện tượng trường gặp trong thực tế TT Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức , kỹ năng cần đánh giá kiến thức kỹ năng 5 Câc dụng cụ 5.1. Mắt, mắt cận, Nhận biết: quang học mắt lão - Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Biết được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phận kì. - Biết được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ. Thông hiểu: 5
- - Hiểu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được dùng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. - Hiểu được tại sao mắt cận thì đeo thấu kính phân kỳ, mắt lão đeo thấu kính hội tụ. Vận dụng: - Biết cách thử mắt. - Rèn kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là Mắt theo khía cạnh Vật lí. - Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế. - Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. - Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu được các tật của mắt và cách khắc phục. 5.2. Kính lúp Vận dụng: - Biết vận dụng kiến thức quang học để giải các bài tập về kính lúp. 6 Ánh sáng 6.1. Ánh sáng trắng- Nhận biết: Ánh sáng màu - Lấy được VD về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát a/s màu. - Lấy được VD về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. Thông hiểu: - Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế. - Biết được những lợi ích có được khi sử dụng ánh sáng tự nhiên. - Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. 6,2. Phân tích ánh Thông hiểu: sáng trắng - Hiểu được ánh sáng trắng chứa nhiều màu - Hiếu được sự phân tích ánh sáng trắng là sự tách các chùm sáng màu đi theo các hướng khác nhau. 7 Năng lượng 7.1. Năng lượng và Thông hiểu: sự chuyển hóa năng - Hiểu được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được. 6
- lượng - Hiểu được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. - Hiểu được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. - Hiểu được các dạng năng lượng trực tiếp hay gián tiếp. 7.2. Định luật bảo Nhận biết: toàn - Qua TN, Hiểu được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. - Phát hiện được sự xuất hiện 1 dạng năng lượng nào đó bị giảm đi, thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện Thông hiểu: - Phát biểu, hiểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng được định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của 1 số hiện tượng. 7