Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài: Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt

ppt 41 trang Hải Phong 15/07/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài: Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_su_dung_va_bao_duong_may_giat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài: Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt

  1. SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT
  2. SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT Mục tiêu bài học: 1-Trình bày được được nguyên lí làm việc và các số liệu kỹ thuật của máy giặt. 2- Biết được cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
  3. Máy giặt
  4. Sơ đồ chỉ dẫn sử dụng máy giặt
  5. I. Các số liệu kỹ thuật của máy giặt. 1. Dung lượng máy. - Là khối lượng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt được trong 1 lần giặt, tính theo kg: Máy giặt trong gia đình thường có dung lượng từ 5 - 10 kg. Dung lượng lớn, đồ giặt được nhiều nhưng chi phí về điện và nước càng lớn.
  6. I. Các số liệu kỹ thuật của máy giặt. 2. Áp suất nguồn nước cấp: Thường có trị số từ 0,3 – 8kg/cm2. Áp suất này đảm bảo cho nước tự chảy vào thùng khi máy hoạt động. Áp suất càng lớn thời gian nạp nước càng nhanh. Áp suất nhỏ hơn 0,3 kg/cm2 (tương đương cột nước cao 3m), nước nạp vào máy yếu, thời gian chậm, van nạp nước là van điện từ dễ bị cháy hỏng
  7. I. Các số liệu kỹ thuật của máy giặt. 3. Mức nước trong thùng giặt (lít): Là lượng nước nạp vào trong thùng cho mỗi lần thao tác với máy giặt có các giới hạn mức nước, ta có thể lựa chọn + 5 mức: rất ít (25 lít); ít (30lít); trung bình (37lít); nhiều (45 lít); đầy (50 lít) + 3 mức là: ít ( 30 lít); TB (37 lít); nhiều (45 lít); * Một số loại máy giặt đời mới có trang bị bộ cảm biến mức nước (tự động nạp nước theo lượng quần áo)
  8. I. Các số liệu kỹ thuật của máy giặt. 4. Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt: Từ 150 – 220 lít. 5. Công suất động cơ điện: Từ (120 – 150W). Máy có dung lượng lớn công suất động cơ sẽ lớn hơn 6. Điện áp nguồn cung cấp ( 220- 230v)
  9. I. Các số liệu kỹ thuật của máy giặt. 7. Công suất gia nhiệt ( nếu có) - Với các máy có bộ phận gia nhiệt (đun nóng nước giặt) khi máy hoạt động thì có ghi thêm công suất điện tiêu thụ của bộ phận gia nhiệt, thường từ 2 đến 3kw.
  10. Câu hỏi 1: Theo em thông số kỹ thuật nào được người tiêu dùng quan tâm nhất? A) Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt. B) Công suất gia nhiệt C) Áp suất nguồn cung cấp D) Dung lượng máy Bạn trả lời sai - Bầm chuột để tiếp Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục Your answer: tục You did not answer this question You answered this correctly! The correct answercompletely is: Bạn phải trả lời trước khi chuyển TrảTrả lờilời LàmLàm lạilại sang trang tiếp theo
  11. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 1. NguyênNạp nước sạch lí làm việc : Nạp nước sạch Máy giặt thực hiện 3 nhiệm vụ: Giặt – Giũ – Vắt Bột giặt Sơ đồ nguyên lí: GIẶT VẮT GIŨ VẮT Nước xả Xả nước bẩn Xả nước bẩn Xả nước bẩn Xả nước bẩn Giặt một lần từ 3 đến 18 phút Giũ từ 1 đến 3 lần CHƯƠNG TRÌNH GIẶT
  12. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 1 Nguyên lý làm việc a. Thao tác giặt: Trong quá trình này, đồ giặt được quay và đảo lộn trong máy, chúng cọ sát vào nhau trong môi trường nước, xà phòng và được làm sạch dần dần. Thời gian giặt có thể kéo dài tới 18 phút. Cuối giai đoạn giặt, nước giặt bẩn được xả ra ngoài qua cửa van xả ở đáy thùng giặt. Máy chuyển sang chế độ vắt.
  13. Thao tác giặt
  14. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 1Nguyên lý làm việc b. Thao tác vắt. Máy vắt theo kiểu ly tâm. Thùng giặt được quay theo một chiều với tốc độ tăng dần đến 600 vòng/phút. Ban đầu, động cơ kéo thùng quay trong khoảng thời gian 4-5 giây thì động cơ được ngắt điện, sau đó 4 đến 5 giây động cơ lại được cấp điện trở lại. Sau vài lần lặp đi lặp lại như vậy, tốc độ động cơ đạt gần định mức, động cơ được cấp điện liên tục để làm thùng quay nhanh suốt thời gian vắt (5 đến 7 phút). dưới tác dụng của lực ly tâm, nước trong đồ giặt chỉ còn hơi ẩm, phơi hoặc ủi sẽ khô nhanh. thao tác vắt được thực hiện như vây để tránh quá tải gây cháy động cơ điện và đồ giặt được dàn đều ra mọi phía, khi thùng vắt quay nhanh máy đỡ bị rung ồn.
  15. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 1.Nguyên lý làm việc c.Thao tác giũ. Trong quá trình giũ, máy làm việc như giai đoạn giặt. Giũ có tác dụng làm sạch. Do vậy thời gian mỗi lần giũ không dài (khoảng 6 – 7 phút) máy thường thao tác từ 1 – 3 lần giũ là đồ đã sạch. Đầu mỗi lần thao tác giũ, máy nạp nước sạch và cuối thao tác giũ, máy sẽ xả hết nước bẩn, rồi sau đó thực hiện thao tác vắt.
  16. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 2- Cấu tạo cơ bản của máy giặt: Gồm có 3 phần chính: a- Phần công nghệ : Gồm các bộ phận thực hiện các thao tác giặt giũ vắt: Thùng chứa nước, thùng giặt, thùng vắt, bàn khuấy, các van nạp, van xả nước
  17. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 1. Nguyên lí làm việc : Máy giặt làm 3 nhiệm vụ: Giặt – Giũ – Vắt : Sơ đồ nguyên lí: . Nạp nước sạch Nạp nước sạch Bột giặt GIẶT VẮT GIŨ VẮT Xà phòng Xả nước bẩn Xả nước bẩn Giặt 1 lần từ 3 đến 18 Giũ từ 1 đến 3 lần phút CHƯƠNG TRÌNH GIẶT
  18. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 2- Cấu tạo cơ bản của máy giặt: Gồm có 3 phần chính: a- Phần công nghệ : Gồm các bộ phận thực hiện các thao tác giặt giũ: Thùng chứa nước, thùng giặt, thùng vắt, bàn khuấy, các van nạp, van xả nước
  19. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 2- Cấu tạo cơ bản của máy giặt: Gồm có 3 phần chính: b- Phần động lực: Gồm các bộ phận cung cấp năng lượng cho phần công nghệ như: động cơ điện,pu li, đai truyền, điện trở gia nhiệt, phanh hãm
  20. II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 2- Cấu tạo cơ bản của máy giặt: Gồm có 3 phần chính: c- Phần điều khiển & bảo vệ: Dùng để điều khiển phần động lực và công nghệ để máy thực hiện các thao tác giặt, giũ, vắt, xả nước theo trình tự và thời gian nhất định của chương trình giặt đã đặt trước để máy hoạt động hiệu quả và an toàn.
  21. III- Sử dụng và bảo dưỡng máy giăt 1.Sử dụng máy giặt a. Vị trí đặt máy: Đặt máy nơi khô thoáng, bằng phẳng, gần nguồn cấp nước, hệ thống thoát xả nước. Điều chỉnh chân máy để máy ở vị trí thẳng đứng, không cập kênh.
  22. b. Nguồn điện: - Nguồn điện cấp cho máy đúng định mức (220 – 230v). - Ổ và phích cắm điện đảm bảo tiếp xúc tốt. - Cần có dây tiếp đất để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
  23. III- Sử dụng và bảo dưỡng máy giăt 1.Sử dụng máy giặt c. Nguồn nước. Áp suất tối thiểu 0,3 atm thời gian nạp nước ko quá lâu. Tùy vị trí đặt máy có thể đặt ống xả nước bẩn ở bên trái hoặc phải cho thuận tiện
  24. III- Sử dụng và bảo dưỡng máy giăt 1. Sử dụng máy giặt d. Chuẩn bị giặt. - Kiểm tra bỏ hết các đồ vật lạ cứng như: đồ nữ trang, đồng hồ, kim găm, chìa khóa lẫn trong đồ giặt trước khi giặt. - Không giặt lẫn đồ giặt có thể bị phai màu - Giặt riêng đồ mềm, mỏng và đồ cứng dày - Không giặt lẫn đồ quá bẩn với đồ ít bẩn. Đồ giặt dính dầu mỡ
  25. + Chú ý: Máy giặt sử dụng xà phòng riêng: Loại xà phòng matic ít bọt không làm hỏng máy
  26. III- Sử dụng và bảo dưỡng máy giăt 1. Sử dụng máy giặt. e. Chuyển chế độ giặt - Cần chọn chế độ giặt thích hợp như: mức nước, thời gian giặt, số lần giũ, thời gian vắt, nhiệt độ nước giặt
  27. -Chế độ giặt được chọn chủ yếu phụ thuộc vào: lượng đồ giặt, chất liệu vải và mức độ bẩn của đồ giặt - Chuyển chế độ giặt bằng cách ấn nhẹ các phím trên bàn điều khiển ở mặt máy. Sau đó ấn nút khởi động máy sẽ tự động thực hiện các thao tác của chương trình đã chọn.
  28. 2.III. Bảo Sử dưỡng dụng vàvà bảo bảo quản dưỡng máy máy giặt giặt a. Bảo dưỡng máy: - Làm vệ sinh máy sau vài tuần sử dụng như: Lưới lọc nước vào, ra hốc nạp xà phòng. Lau máy bằng vải mềm - Trước khi làm vệ sinh máy cần rút phích điện ra khỏi ổ điện để đảm bảo an toàn. - Khi không sử dụng máy lâu dài, phải làm bảo dưỡng máy: - Chạyb. máy Bảo vắt quảnkhông tải máy khoảng 1 đến 3 phút để ráo nước - Mở nắp thùng giặt để khô khoảng 1 giờ
  29. IV- Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục: cách khắc phục: 1.Đèn báo - Mất điện . không sáng - Kiểm tra lại nguồn điện ổ cắm, áp tô mát, cầu chì - Tiếp xúc kém giữa ổ cắm và phích cắm: Kiểm tra, sửa chữa và thay thế. - Cầu chì máy bị đứt, đứt dây dẫn từ phích đến máy
  30. 2 Có điện vào, - Mất nước nguồn cấp: Áp suất đèn báo sáng nước < 0,3 kg/cm2- Van nguồn nhưng không nước bị hỏng. có dấu hiệu - Lưới lọc nước nguồn bị bẩn, bị nước nạp tắc vào thùng - Van điện từ bị kẹt, Cuộn dây nạp nước bị cháy - Không có điện cấp cho van nạp
  31. 3 Nạp nước - Có vật lạ, nhỏ cứng rơi lọt đủ, máy làm mâm khuấy. việc nhưng - Cho quá nhiều đồ giặt vào mâm khuấy thùng, hoặc mức nước ít khó quay, quá. kẹt hoặc - Dây cu-roa truyền bị nhão, không quay trượt, đứt được - Động cơ điện chính bị hỏng. - - Tụ điện của động cơ bị hỏng.
  32. 4 Khi vắt, máy bị - Đồ giặt bị xoắn chặt vào rung và lắc nhau thành cụm, thành mạnh, có tiếng va hàng Phải mở nắp, gỡ đập vào thùng tơi ra và dàn đều ra các máy phía của thùng giặt.
  33. 5 Máy hoạt động - Các ổ bi bị khô mỡ hoặc bình thường mòn nhiều, phải thay mỡ nhưng có tiếng ồn hoặc thay ổ bi mới lớn
  34. 6 Máy hoạt động - Dây quấn động cơ bị bình thường cháy, bị chập mạch: nhưng có mùi Quấn lại khét, mâm - Tụ điện động cơ hỏng: khuấy quay yếu, Thay mới. chậm
  35. 7 Chạm điện ra vỏ - Có dây dẫn mang điện bị máy mất lớp cách điện, rò điện ra vỏ, máy vẫn chạy: Phải bọc cách điện, hoặc thay dây mới. - Dây quấn động cơ có thể bị ẩm, bị đọng nước : Kiểm tra, sấy lại và tẩm chất cách điện rồi mới sử dụng lại.
  36. Máy giặt là thiết bị được sử dụng thường xuyên trong gia đình. Sau vài tuần sử dụng nên có biện pháp vệ sinh máy giặt như thế nào? làm vệ sinh các bộ phận Đáp án : lưới lọc hốc nạp xà phòng bằng rẻ lau mền
  37. Sử dụng máy giặt: -Khi sử dụng máy giặt ta cần lưu ý những điều gì? 1. Sử dụng máy giặt: a- Vị trí đặt máy: Đặt máy nơi khô thoáng, gần nguồn cấp nước, xả nước và nguồn điện b- Nối điện cho máy: c- Cấp nước và thoát nước: Áp lực nước phải đủ máy mới hoạt động được và không bị hỏng. Áp lực tối thiểu là 0,3 kg/cm2, tương đương cột nước cao 3 mét.
  38. Sử dụng máy giặt: - Khi chuẩn bị giặt ta cần lưu ý những gì? 2- Chuẩn bị giặt: + Chú ý máy giặt sử dụng xà phòng riêng: Loại xà phòng matic ít bọt không làm hỏng máy - Giặt riêng đồ nặng và đồ nhẹ - Giặt riêng đồ màu sáng và đồ dễ phai màu - Kiểm tra các đồ vật như nữ trang, đồng hồ, kim găm, chìa khóa trong đồ giặt trước khi giặt. Chuyển chế độ giặt phù hợp loại đồ giặt để tiết kiệm điện, nước Đặt chế độ giặt trên phím chọn chương trình.
  39. Sử dụng máy giặt: - Bảo dưỡng máy giặt ta cần làm gì? 3- Bảo dưỡng máy: + Làm vệ sinh máy sau vài tuần: Lưới lọc nước vào, ra hốc nạp xà phòng. Lau máy bằng vải mềm + Khi không sử dụng máy lâu dài, phải làm bảo dưỡng máy: - Chạy máy vắt không tải khoảng 1 phút để ráo nước - Mở nắp thùng giặt để khô khoảng 1 giờ -Ngắt điện, nước để bảo dưỡng máy
  40. Vị trí đặt máy giặt nên đặt ở gần nguồn nước, nguồn nhiệt, nguồn điện, có ánh nắng mặt trời A) Đúng B) Sai Đáp án B
  41. Khi vắt, máy bị dung lắc mạnh, có tiếng va đập vào thùng vào thùng máy, nguyên nhân là do. A) Quá nhiều quần áo trong thùng giặt. Cần phải dừng máy bỏ bớt quần áo ra sau đó cho máy tiếp tục chạy. B) Đồ giặt bị xoắn chặt với nhau thành cụm, phải dừng máy, gỡ tơi, dàn đều ra các phía của thùng. C) Có vật lạ cứng (cúc áo, Chìa khóa, Kim băng ) rơi lọt vào trong lồng giặt. Đáp án B