Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 1, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

ppt 14 trang buihaixuan21 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 1, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_1_bai_11_chia_da_thuc_cho_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 1, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Thực hiện phép tính 53 62 33 b): x x (Với x 0) a):; 44 Đáp án 5 3 5−3 2 2 3 3 3 3 9 a) : = = = 3 = 2 4 4 4 4 4 16 6 2 6− 2 4 b): x x== x x (Với x 0)
  2. 1/ Cho hai số a, b Z; (b 0). Khi nào ta nói số a chia hết cho số b? Cho a, b Z; b 0. Ta nói a chia hết cho b nếu tìm được số nguyên q sao cho a = b. q 2/ Tương tự: Cho A, B là hai đa thức (B 0). Khi nào ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B? Cho A, B là hai đa thức (B 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao A A cho A = B.Q. Kí hiệu: Q = A : B hoặc= Q = .= Q B B Trong đó: A được gọi là đa thức bị chia; B được gọi là đa thức chia; Q được gọi là đa thức thương.
  3. Tiết: 16 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Với mọi x 0, m, n N, m ≥ n thì: xm : xn = xm – n nếu m > n; xm : xn = 1 nếu m = n.
  4. Tiết: 16 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Làm tính nhân các đơn thức sau: a) x2 . x = x3 b)5 x52 .3 x =15 x7 5 c) x4 .12 x = 20x5 3
  5. Tiết: 16 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Từ kết quả của phép nhân đơn thức, hãy tìm kết quả của phép chia các đơn thức sau: a) x2 . x = x3 =xx32: x b)5 x52 .3 x =15 x7 =15xx72 :3 5x5 (Vì: 15 : 3 = 5; x7 : x2 = x5) 5 5 5 4 4 20x5 =20xx :12 x c) x .12 x = 3 3 (Vì: 20 : 12 = 5/3; x5 : x = x4)
  6. Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: ?2 a) Tính15x2 y 2 :5 xy 2 32 b) Tính12x y :9 x Giải a)15a)15 x2 x y2 2 y :5 2 :5 xy xy 2 2 == 3 x x (Vì: 15:5 = 3; x2:x = x; y2 : y2 = 1) 44 b)12b)12 x32 x y32 y :9 :9 x x== xy xy 33 (Vì: 12:9 = 4/3; x3:x2 = x; y:1 = y)
  7. Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: x32: x= x *Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn 7 2 5 15x : 3 x= 5 x thức B khi: 1/ Các biến có trong B có là 545 - Mỗi biến của đơn thức B 20x :12 x= x biến của A không? 3 đều là biến của đơn thức A. - 2/SốSố mũ mũcủamỗi mỗi biến biến trong trong B 15x2 y 2 : 5 xy 2 = 3 x đơncó lớn thức hơn B khôngsố mũ lớnmỗi hơn biếnsố 4 mũ của nó trong đơn thức A. 12x32 y : 9 x= xy trong A không? 3 A : B = Q
  8. Tiết: 15 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: * Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau: - Mỗi biến của B đều là biến của A; - Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A. * Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A ? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: chia hết cho B) ta làm như thế nào? - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
  9. Tiết: 16 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. Áp dụng: *Bài tâp 1: Tính a/ 2x3y : xy = 2x2 1 b/ x2 y3 : 3xy2 == xy 3 c/ 4x3y2z : (-2x3y) = -2yz
  10. Tiết: 16 Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. Áp dụng: *Bài tập 2: ?3. a) Tìm thương trong phép chia sau, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z và đơn thức chia là 5x2y3. b) Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2 ). Tính giá trị của P tại x = 3 và y = 1,005
  11. *Bài tập 2: Giải a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z Vậy thương của phép chia là 3xy2z. b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3 Thay x = - 3 vào biểu thức P ta được: −4 P = .(-3)3 = .(-27) = 36 3 Giá trị của biểu thức P tại x= 3 ,y = 1,005 là 36
  12. Bài 59/26 SGK a) 53 : (-5)2 = 53: 52 =5 Bài 60/27 SGK a) x10: (-x)8 = x10 : x8 = x2 b) (-x)5 : (-x)3 = (-x)2 = x2 c) (-y)5 : (-y)4 = -y
  13. Bài 61/27 SGK 1 a) 5x2y4 : 10x2y = y3 2 3 1 3 b) x3y3 : (- x2y2) = (- ) xy 4 2 2 c) (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5 = - x5y5
  14. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Bài tập về nhà: Bài 62/ 27 SGK , bài 39, 41/ 11 SBT. - Xem trước nội dung bài 11 “Chia đa thức cho đơn thức”.