Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 4, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Nguyễn Văn Thắng

ppt 25 trang buihaixuan21 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 4, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Nguyễn Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_4_bai_1_hinh_hop_chu_nhat_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 4, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Nguyễn Văn Thắng

  1. TRẦN QUANG DIỆU HÌNH HỌC 8 Giáo viên : Nguyễn Văn Thắng Trường THCS TRẦN QUANG DIỆU – TP.BMT
  2. Các kỳ quan thế giới
  3.  Kim tự tháp Ai cập
  4. Tủ bếp Bể cá Máy giặt Tủ lạnh
  5. Chương IV - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG B – HÌNH CHÓP ĐỀU §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (t1) §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ §2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (t2) HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU §3. THỂ TÍCH CỦA HHCN §8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH §5. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG CHÓP ĐỀU §6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
  6. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Hình hộp chữ nhật: Đỉnh Mặt Cạnh Hình hộp chữ nhật Hình lập phương * Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật ? Hình hộp chữ nhật có các mặt là hình gì? * Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. * HaiVà mặtcó khôngbao nhiêucó cạnh chungmặt? gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy, các mặt còn lại được xem là các mặt bên * Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là những hình vuông.
  7. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Một số hình ảnh trong thực tế Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Hình không gian tương ứng
  8. C¸c vÝ dô vÒ hinh hép chữ nhËt trong thùc tÕ.
  9. Cách vẽ hình hộp chữ nhật chữ hộp hình vẽ Cách 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 1 2 3 4 3 5 6 7 8 9 10 4 4 4 4 5 5 5 5 6 6 6 6 7 7 7 7 8 8 8 1 2 3 4 58 6 7 8 9 10 9 9 9 9 10 10 10 10
  10. Cách vẽ hình hộp chữ nhật 1 2 3 1 2 3 4 5 4 6 7 8 9 10 5 6 7 8 1 2 3 4 5 96 7 8 9 10 10
  11. 1 2 3 4 10 10 ’ C 5 C 9 9 6 8 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ’ 4 7 7 9 10 D D 7 8 7 1 8 9 6 2 6 10 3 5 5 4 ’ B B 4 4 5 3 1 2 3 4 5 6 76 8 93 10 2 7 2 ’ A A 8 Cách vẽ hình hộp chữ nhật 1 1 9 10
  12. TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Các bước vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ B C A D B’ C’ A’ D’ Chú ý: Cách ký hiệu hình hộp chữ nhật: Thứ tự của hai mặt đáy, viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; )
  13. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT B C A D B’ C’ A’ D’ Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’
  14. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 2. Mặt phẳng và đường thẳng: ? Các mặt: ABB’A’; DCC’D’; ABCD; B C A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’ Các đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ A D B’ C’ Các cạnh: AB, BC, CD, DA, AA’, A’ D’ Kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của hình hộp chữ nhật?
  15. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đường thẳng Đường thẳng BC .B .C A . D B’ C’ A’ D’ * Các đỉnh: A, B, C, . . . Như là các điểm. * Đường thẳng đi qua hai điểm B, C như là đường thẳng BC. * Các cạnh AB, BC, CD, CC’ . . . Như là các đoạn thẳng. * Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một phần của mặt phẳng ABCD, kí hiệu mp(ABCD) hay (ABCD) * Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng: Đường thẳng đi qua hai điểm B, C của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )
  16. B C A B’ D A’ C’ D’ Kí hiệu: mặt phẳng ABCD là (ABCD)
  17. B C A B’ D A’ C’ D’ Ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm A, B cuûa maët phaúng (ABCD) thì naèm troïn trong maët phaúng ñoù ( töùc laø moïi ñieåm cuûa noù ñeàu thuoäc maët phaúng)
  18. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Chiều cao của hình hộp chữ nhật * Độ dài của một cạnh bên là chiều cao của hình hộp chữ nhật +Các cạnh:AA’; BB’; CC’;DD’ D C A B + Chiềugọi là cao chiều của caohình củahộp chữhình nhật: hộpAA’D’D.BB’C’C chữ nhật : là: D’ C’ ABCD.A’B’C’D’ A’ B’ AB; A’B’; DC; D’C’
  19. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Hình hộp chữ nhật * Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. *Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể coi chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đường thẳng * Các đỉnh: A, B, C, . . . Như là các điểm. * Các cạnh AB, BC, CD, CC’ . . . Như là các đoạn thẳng. * Độ dài của một cạnh bên là chiều cao của hình hộp chữ nhật * Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một phần của mặt phẳng ABCD * Đường thẳng đi qua hai điểm B, C của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó.
  20. Bài tập 1/ BT1 sgk/96. Hãy kể tên A B những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật D C ABCD.MNPQ M N Giải Q P Những cạnh bằng nhau là: AM = BN = CP = DQ AB = DC = QP = MN AD = BC = NP = MQ
  21. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 2/ Bµi tËp 2 sgk/96 ABCD.A 1B 1C 1D 1 là một hình hộp chữ nhật (hình vẽ) a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là trung điểm của đoạn BC1 hay không? b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không? A B Giải D K C a) Vì mặt CBB1C1 là hình chữ nhật .O A1 nên O là trung điểm CB1 thì cũng là B1 trung điểm của đoạn BC1. D1 C1 b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1
  22. Tieát 55 §1. HÌNH HOÄP CHÖÕ NHAÄT Baøi taäp 3/SGK: Baøi 3/97 SGK: Caùc kích thöôùc cuûa hình hoäp chöõ nhaät ABCD.A1B1C1D1 laø: DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm. Hoûi caùc ñoä daøi DC1 vaø CB1 laø bao nhieâu xentimeùt? B Nhóm 1,2,3,4: Tính DC1, Nhóm 5,6,7,8: Tính CB1. 4cm C A B1 Trong tam giaùc CC D vuoâng taïi C, ta coù: 3cm ? 1 DC = D 5cm 1 ? Trong tam giaùc BB C vuoâng taïi B, ta coù: C1 1 A1 CB1 = D1
  23. TIẾT 55: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết này - Học bài theo vở ghi+ sgk - Tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương - BTVN Bài3 sgk/ T. 97 - BT 1,2,3 -SÁCH BÀI TẬP * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Đọc trước bài : §2. Hình hộp chữ nhật ( t2 ) - Xem lại tính chất của hình chữ nhật - Tìm hiểu: Quan hệ song song của hai đường thẳng trong không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.