Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2019-2020 - Đào Kiến Quốc

pptx 15 trang buihaixuan21 3070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2019-2020 - Đào Kiến Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chu_de_on_tap_cac_truong_hop_bang_nha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2019-2020 - Đào Kiến Quốc

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MƯỜNG KHƯƠNG HÌNH HỌC 7 ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC GV THỰC HIỆN : ĐÀO KIẾN QUỐC NĂM HỌC: 2019- 2020
  2. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Cạnh – Cạnh – Cạnh A'A AB = A’B’ ABC = A''' B C ⇔ AC = A’C’ BC = B’C’ B'B C'C 2. Trường hợp bằng nhau thứ hai: Cạnh – Góc – Cạnh AB = A’B’ AA' ⇔ BBˆˆ= ' BC = B’C’ BB' C'C 3. Trường hợp bằng nhau thứ ba: Góc – Cạnh – Góc A'A ⇔ BC = B’C’ CCˆˆ= ' BB' C'C
  3. II. BÀI TẬP. Bài tập 1: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: ABM = ACM A GT ABC: AB = AC MB = MC; M BC KL ABM = ACM B M C
  4. Bài tập 1: A GT ABC: AB = AC MB = MC; M BC KL ABM = ACM Chứng minh Xét ABM và ACM có: M C B MB = MC (gt) AB = AC (gt) Cạnh AM chung ABM = ACM (c.c.c)
  5. Bài tập 2 Cho hình vẽ bên. Hãy chứng minh: a) MAD = MCB Phân tích b) AD // BC a) MAD = MCB ( c.g.c) MA = MC ( gt ) A D MD = MB ( gt ) AMD = (đối đỉnh) M CMB C b) AD // BC B MAD = MCB GT MA = MC MD = MB MAD = MCB a) MAD = MCB KL b) AD // BC (Câu a)
  6. Bài tập 2 Cho hình vẽ bên. Hãy chứng minh: a/ MAD = MCB Chứng minh b/ AD // BC a)Xét MAD và MCB ta có: MA = MC ( gt ) A D AMD = CMB (đối đỉnh) MD = MB ( gt ) M Suy ra: MAD = MCB (c – g - c) b) Theo Câu a ta có: MAD = MCB C B Do đó: MAD = MCB Mà góc MAD và góc MCB ở vị trí so le trong nên MA = MC MD = MB GT AD // BC (đpcm) a) MAD = MCB KL b) AD // BC
  7. Bài tập 3 Cho hình vẽ sau, có OA = OB,OAC= OBD. Chứng minh rằng: AC = BD. D A O B C
  8. Bài tập 3 D OA= OB A O GT OAC= OBD KL AC= BD B Phân tích AC= BD C OAC = OBD (g-c-g)  OAC= OBD ( gt ) OA = OB(gt) O : chung
  9. Bài tập 3 D OA= OB A O GT OAC= OBD KL AC= BD B Chứng minh Xét OAC và OBD ta có: OAC= OBD ( gt ) C OA = OB(gt) O chung Suy ra : OAC = OBD (g-c-g) = AC BD (Hai cạnh tương ứng)
  10. Bài tập 4 Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a) AD = BC b) EAB = ECD c) OE là tia phân giác của góc xOy.
  11. Bài tập 4 y Cho xOy khác góc bẹt D A, B ∈ Ox : OA < OB C C,D ∈ Oy : OA = OC, OB = OD, GT E AD ∩ BC = O KL a) AD = BC A b) EAB = ECD B x c) OE là tia phân giác của góc xOy.
  12. Bài tập 4: Sơ đồ phân tích chứng minh: a) AD = BC y AD = BC D OAD = OCB(g-c-g) C OC = OA, E O là góc chung, O OD = OB A B x (giả thiết)
  13. Bài tập 4: Sơ đồ phân tích : b) EAB = ECD EAB = ECD ( g.c.g) D y C 1 1 2 2 AB = CD A = C 1 1 B1 = D1 O 1 E 2 1 1 A OB = OA B1 = D1 OCB = OAD OC = OD E = E B x 1 2
  14. Bài tập 4: Sơ đồ phân tích : c) OE là tia phân giác của góc xOy. OE là tia phân giác của góc xOy. D y O = O C 1 1 2 1 2 2 OEA = OEC (c.c.c) O 1 E 2 1 2 1 1 A OA = OC (gt); B x OE là cạnh chung EA = EC(Vì EAB = ECD)
  15. Bài tập về nhà Bài 1. Cho ABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc (E thuộc BC). Chứng minh rằng: a) ABE = ACE b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Điểm D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE. a) Chứng minh: EAB. = DAC b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của DAE c) Giả sử góc DAE bằng 60 độ. Tính các góc còn lại của tam giác DAE.