Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 - Phạm Thị Hồng Hạnh

ppt 19 trang buihaixuan21 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 - Phạm Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chu_de_on_tap_chuong_4_pham_thi_hong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 - Phạm Thị Hồng Hạnh

  1. Câu 1 Cho ®a thøc: A(x) = 2x - 6. NghiÖm cña ®a thøc là A. 3 B. 2 C. - 3 D. 6 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  2. Câu 2 Đa thức nào sau đây không phải là đa thức một biến? A. 3 x2 +− 5 x 1 B. 2y100 C. 5xy4 z + 3 D. 5z - 1 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  3. Câu 3 Cho ®a thøc M(x) = 3x 2 + 2x − 5 . M(1) bằng A. 10 B. 0 C. - 4 D. -10 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  4. Câu 4 Sè nghiÖm cña ®a thøc P(x) = 2x + 1 lµ: A. 3 nghiệm B. 2 nghiệm D. Kh«ng cã C. 1 nghiệm nghiÖm Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  5. Câu 5 22 Cho 3x y+= 9 x y Đơn thức thích hợp trong dấu là: A. 6xy B. -6x2y C. -12x2y D. 6x2y Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  6. Câu 6 Kết quả phép tính 2x2y + 3x2y bằng A. 6x4y2 B. 6x2y C. 5x2y D. 5x4y2 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  7. Câu 7 x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi A. P(a) = 0 B. P(x) = 0 C. P(x) = 0 D. P(a) = 0 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  8. Câu 8 Bậc cña ®a thøc P ( x ) = 2 x 3 y 2 z + 4 x 5 − 1 lµ: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  9. Câu 9 HÖ sè cao nhÊt cña ®a thøc A( x )= 7 x34 + 2 x − 4 x + 15 A. 4 B. 7 C. 2 D. 15 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!
  10. Bài 1. Viết biểu thức có 2 biến x,y mà: a. Biểu thức đó là đơn thức b. Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức ở ý a) c. Tính tổng 2 đơn thức vừa viết?
  11. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Bài 59/ SGK- TR 49 :Hãy điền đơn thức thích hợp vào ô trống 5x2yz = 25x3y2z2 15x3y2z = 75x4y3z2 5xyz • 25x4yz = 125x5y2z2 -x2yz = -5x3y2z2 1 5 − xy3 z = − x2 y 4 z 2 2 2
  12. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Bài 62/Sgk – 50. Cho hai đa thức: 1 P( x )= x5 − 3 x 2 + 7 x 4 − 9 x 3 + x 2 − x 4 1 Q( x )= 5 x4 − x 5 + x 2 − 2 x 3 + 3 x 2 − 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính: P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) rồi tìm bậc của đa thức nhận được. c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
  13. Bài tập 60. Bài toán thực tế Có hai vòi nước: vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít. a)Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước) b) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.
  14. b) Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút là 100 +30x (lít) Số lít nước trong kể B sau thời gian x phút là 40x (lít)
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Làm các bài tập 57, 61, 65 tr 50,51 SGK * Làm các bài tập 51, 52, 53 tr 16 SBT * Ôn lại các nội dung trong giờ ôn tập. Xem lại các bài tập đã chữa. * Giờ sau: Kiểm tra 1 tiết
  16. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy- c« ®Õn dù giê thăm líp. Chóc c¸c thÇy –c« m¹nh kháe, h¹nh phóc vµ thµnh c«ng
  17. Bài 65/Sgk – 51. Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó? a) A(x) =2x - 6 -3 0 3 b) 1 1 1 1 1 B( x )=+ 3 x − − 2 6 3 6 3 c) M(x) = x2 – 3x + 2 -2 -1 1 2 d) P(x) = x2 + 5x – 6 -6 -1 1 6 e) Q(x) = x2 + x -1 0 1 1 2