Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Hoàng Ngọc Khánh

ppt 8 trang buihaixuan21 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Hoàng Ngọc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_1_bai_5_luy_thua_cua_mot_so_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Hoàng Ngọc Khánh

  1. Mơn: Đại số 7 Giáo viên:Hồng Ngọc Khánh
  2. Kiểm tra miệng • Câu 1: Nêu quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? • Câu 2: Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số học ở lớp 6?
  3. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa: SGKLũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu x n , là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) xn = x. x . x x (x Q, n N, n >1) n thừa số 10 Qui ước : x= x, x = 1 ( x 0) n n a 23 n aa ?1Nếu x = −− ( a32 , b Z , b 0) thì 2x = 3= 0 n Tính : ; ;(−− 0,5) ;( 0,5)bb ;(9,7) b 45 Giải 2 2 −−3 ( 3) 9 2 ==2 (− 0,5) = ( − 0,5).( − 0,5) = 0,25 4 4 16 3 3 3 (− 0,5) = ( − 0,5).( − 0,5).( − 0,5) = − 0,125 −2 ( − 2) − 8 0 ==3 5 5 125 (9,7)= 1
  4. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên : xn = x. x x (x Q,n N,n >1) n thừa số 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số Với số hữu tỉ x, ta cĩ: xm. x n= x m+ n xm: x n= x m− n ( x 0, m n ) ?2 Tính: ab) (− 3)2 .( − 3) 3 ; ) ( − 0,25) 5 :( − 0,25) 3 Giải a) (− 3)23 .( − 3) = (− 3)23+ =−( 3)5 b) (− 0,25)53 :( − 0,25) = (− 0,25)53− =−( 0,25)2
  5. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên : xn = x. x x (x Q,n N,n >1) n thừa số 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số xm. x n= x m+ n ; xm: x n= x m− n ( x 0, m n ) 3. Lũy thừa của lũy thừa 5 2 10 2 3 6 −−11 ?3 Tính và so sánh: ab ) (2 ) và 2 ; ) và 22 Giải a) (22 )= 3 2 222 .2 .2 = 22+2+2 2.3 = 2 6 2 5 −1 22222 b) −−−−−11111 2 = . . . . 22222 10 −−11 = 2+2+2+2+2 2.5 = 22
  6. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên : xn = x. x x (x Q,n N,n >1) n thừa số 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số xm. x n= x m+ n ; xm: x n= x m− n ( x 0, m n ) n 3. Lũy thừa của lũy thừa (x m ) = xmn. ?4 Điền số thích hợp vào ô vuông: 3 2 −33 6 a) =− 44 2 48 b) (0,1) = (0,1)
  7. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên xn = x. x x (x Q,n N,n >1) n thừa số 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số xm. x n= x m+ n ; xm: x n= x m− n ( x 0, m n ) n 3. Lũy thừa của lũy thừa (xm) = x m.n Bài 27 trang 19 SGK Bài 30 trang 19 SGK Tính: Tìm x, biết: 43 3 −11 20 11 ; − 2 ;( − 0,2) ;( − 5,3) ax) : − = − 34 22 3 Giải 4 4 11 −11(−1) ax) : − = − 22 ==4 3(3) 81 3 11 333 x = − . − 1 −− 9 (−9) 729 22 −2 = =3 = 4 4 64 4 (4) 11 2 x = − = (−0,2) = 0,2 . 0,2 = 0,04 2 16 1 0 x = (−=5,3) 1 Vậy 16
  8. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x - Nắm các công thức tính: Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa. - Làm bài tập: 28; 29; 30b; 31; 32; 33 SGK. - Chuẩn bị: Xem trước: Bài 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo).