Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm hoc 2019-2020 - Đoàn Thị Bảo Châu

ppt 21 trang buihaixuan21 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm hoc 2019-2020 - Đoàn Thị Bảo Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_2_bai_1_dai_luong_ti_le_thuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm hoc 2019-2020 - Đoàn Thị Bảo Châu

  1. QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1 MÔN: TOÁN 7 GV : ĐOÀN THỊ BẢO CHÂU NĂM HỌC 2019-2020
  2. CHƯƠNG II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
  3. Nhắc lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận đã biết ở bậc tiểu học. Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Ví duï : - Chu vi vaø caïnh cuûa hình vuoâng - Quaõng ñöôøng ñi ñöôïc vaø thôøi gian cuûa moät vật chuyeån ñoäng ñeàu.
  4. MỤC TIÊU - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận: y=k.x (k≠0). - Biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
  5. Ví dụ: Một người đi bộ, mỗi giờ trung bình đi được 20 km. Hãy cho biết quãng đường người đó đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ Quãng đường đi được 20 km 40 km 60 km 80 km
  6. Nêu nhận xét mối liên hệ giữa các đại lượng có trong các ví dụ dưới đây. a) Chu vi và cạnh của hình vuông. b) Số tiền phải thanh toán khi mua hàng và giá của mặt hàng đó. c) Tiền công nhận được và số tháng làm việc ( với một mức lương cố định tính theo tháng). d) Diện tích và cạnh của hình vuông.
  7. 1. Định nghĩa Ví dụ: + Viết công thức tính quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h. + Viết công thức tính chu vi C (cm) theo độ dài cạnh a (cm) của hình vuông. + Nêu nhận xét về những điểm giống nhau trong các công thức trên.
  8. 1. Định nghĩa Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa 2 công thức trên? s = 15 . t y = k .x C = 4 . a Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. y k x s =15.t =>Ta nói s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ 15 C = 4.a => Ta nói C tỉ lệ thuận với a theo hệ số tỉ lệ 4
  9. 1. Định nghĩa Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Ví dụ: y= 4x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k =4 Bài tập 1 a) Viết công thức thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = − 3 b) 5 y= k.x = .x b) Từ công thức y= − 3 .x =>Hãy x= rút 5 x.y theo y? 5 − 3 Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x, thì x có tỉ lệ thuận với y không?
  10. 1. Định nghĩa Chuù yù: - Khi ñaïi löôïng y tæ leä thuaän vôùi ñaïi löôïng x thì x cuõng tæ leä thuaän vôùi y vaø ta noùi hai đại löôïng ñoù tæ leä thuaän vôùi nhau. - Neáu y tæ leä thuaän vôùi x theo heä soá tæ leä k (k≠0) thì x tæ leä thuaän vôùi y theo heä soá tæ leä 1 b)k c) yx= 5
  11. 1. Định nghĩa 2. Tính chất BT 2 Cho biết hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau x x1= 3 x2= 4 x3= 5 x4 = 6 y y1= 6 y2= ?8 y3= ?10 y4= ?12 a. Hãy xác định hệ số tỷ lệ k của y đối với x. Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên y1 = kx1 = 2 b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số để được kết quả đúng c. Tính các tỉ số sau: x 3 y 6 1 1 = = 2 2= k = ; x 2 4 x 1 3 y 1 63 y 2 8 == = = 2 y x 2 84 2 4 Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng Tỉy số hai10 giá trị tương ứng của x 3 5 3 = = 2 này= bằng tỉ số hai giá trị tương ứng chúngx luôn không đổi. x 4 3 5 của2 đại lượng kia y y 10 5 4 = 12 3 == = 2 y x 4 6 2 84
  12. 1. Định nghĩa 2. Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: - Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. - Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 1 b) yx=− 7 c) yx= 5
  13. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  14. VUI MÀ HỌC Đằng sau bốn câu hỏi là ảnh của nhà toán học người Việt Nam đã nhận Giải thưởng Fields. 1 2 4 3
  15. Câu 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ? Giải Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận: ta có y = k.x
  16. Caâu 2: Công thức nào biểu diễn đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là -5. 1 A. y = x 5 B. y = -5 x C. x = 5 y
  17. Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ với nhau bởi công thức: 2 y = . x 3 Khi x =15 thì y = ? Giải 2 Ta có x =15 = y = .15 =10 3
  18. Câu 4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ với nhau bởi công thức: Tìm x biết y = 32. Giải Ta có : y 32 y = 8.x = x = = = 4 8 8
  19. Ngµy 19-8-2010 Bà Pratibha Patil - Tổng thống Ấn Độ trao huy chương Fields - giải thưởng toán học cao quý nhất thế giới cho Giáo sư Ngô Bảo Châu. Giải thưởng Fields - được xem là giải "Nobel Toán học"
  20. Ngµy 9.3.2011, Bộ GDĐT công bố quyết định thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về toán và bổ nhiệm GS Ngô Bảo Châu làm Giám đốc khoa học của viện. Trªn hình ¶nh phã Thñ tướng NguyÔn ThiÖn Nh©n trao quyÕt ®Þnh cho GS Ng« B¶o Ch©u.
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc và nắm vững định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận • Làm bài tập: 1; 2; 3; 4 Sgk • Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận” 21