Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 5: Hàm số

ppt 14 trang buihaixuan21 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 5: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_2_bai_5_ham_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 5: Hàm số

  1. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm hàm số. 1.2. Kĩ năng: - Nhận dạng được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể bằng bảng, bằng công thức. - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biêt giá trị của biến số. 1.3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
  2. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SBT, máy tính bỏ túi, thước thẳng. 2. Học sinh: - SGK, SBT, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
  3. Một xe máy đi với vận tốc trung bình 40 km/h. Tính quãng đường mà xe mô tô đó đi được sau khoảng thời gian 2h; 2,5h; 3h. Đáp án: s = v.t = 40t Với t = 2h thì s = 80 km. Với t = 2,5h thì s = 100 km. Với t = 3h thì s = 120 km
  4. HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀI TOÁN Một người đi xe máy với vận tốc trung bình 40 km/h. Tính quãng đường mà người đi xe máy đó sau khoảng thời gian 2h; 2,5h; 3h. Đáp án: S = v.t = 40t Với t = 2h thì S = 80 km. Với t = 2,5h thì S = 100 km. Với t = 3h thì S = 120 km.
  5. 1. Một số ví dụ về hàm số : Ví dụ 1 : Nhiệt độ T ( C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: t ( giê ) 0 4 8 12 16 20 T ( C ) 20 18 22 26 24 21 Nhận xét: - Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ). - Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. * Ta nói T là hàm số của t.
  6. Ví dụ 2 : Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức : m = 7,8 V . Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. V (cm3) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Nhận xét : m = 7,8.V =7,8.2 = 15,6 m = 7,8.V =7,8.1 = 7,8 - Khối lượng m vào .phụ thuộc sự thay đổi của thể tích V. - Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được .chỉ một giá trị tương của ứng m. * Ta nói m là .củahàm số V. Dùng các cụm từ : sự thay đổi , chỉ một giá trị tương ứng , phụ thuộc, hàm số . Điền vào chỗ trống
  7. Ví dụ 3 : Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó 50 theo công thức : t = .Tính và lập bảng các giá trị tương v ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50. v (km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Nhận xét50: 50 50 50 t ===10 t ===5 -Thời gianv t phụ5 thuộc vàov sự10 thay đổi của vận tốc v VớiThời-Với mỗi mỗigian giá giá t cótrị trị củaphụ của vthuộc vtata xác luôn vào định xácsự được thayđịnh đổimấyđược của giá chỉ vận trị một của tốc giá t?v không?trị tương ứng của t -Ta nói t là hàm số của v Ta nói t là gì của v? Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
  8. 2. Khái niệm hàm số : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số. * Lưu ý : Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần 3 điều kiện sau : - Các đại lượng x và y đều nhận các giá trị số. - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. - Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của đại lượng y.
  9. Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức , - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) , y = g(x) .
  10. BÀI TẬP: Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? -2 x -2 -1 1 2 -1 2 a) y 8 2 2 8 1 8 2 Hàm số 0 b) x 0 1 2 3 1 1 y 1 1 1 1 2 3 Hàm số (hàm hằng) c) x 0 1 0 2 0 0 y 0 2 1 4 1 1 2 2 Không phải là hàm số 4
  11. x 4 4 9 16 d) y - 2 -2 3 4 Hàm số e) x 2 4 6 8 y 4 8 16 Không phải là hàm số
  12. HOAÏT ÑOÄNG NHOÙM Bài 25/64 sgk: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính: f( 1 ) ; f(1) ; f(3) ; f(-1) 2 Giải: f( 1 ) = 3.( 1 )2 + 1 = 3. 1 + 1 = 7 2 2 4 4 f(1) = 3.(1)2 + 1 = 3.1 + 1 = 4 f(3) = 3.(3)2 + 1 = 3.9 + 1 = 28 f(-1) = 3.(-1)2 + 1 = 3.1 + 1 = 4
  13. Em hãy chọn kết quả đúng trong các câu sau: 1. Cho hàm số y = - 1 x , giá trị y dương khi: 3 A) x = 0 B) x 0 D) A, B, C đều sai 2. Cho hàm số y = 2x + 1. Ta có y = 7 thì x bằng: A) 0 B) -3 C) 3 D) 4
  14. Hướng dẫn về nhà. * Học thuộc khái niệm hàm số * BTVN: 24, 26 trang 64 sgk; 40, 41 trang 48 - 49 sbt.