Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

ppt 12 trang buihaixuan21 6270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_2_bai_7_do_thi_ham_so_y_ax_a_0.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2, Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Hàm số y = f(x) được cho trong bảng sau x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 a)Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên; b)Vẽ hợ̀ trục tọa đụ̣ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.
  2. Bài 7: 1) Đồ thị hàm số là gỡ? Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
  3. 2) Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) ?2 Cho hàm số y=2x y b) Đồ thị hàm số a) Viết năm cặp số (x;y) với x= -2; -1; 0; 1; 2; c) 4 A b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy; 3 c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; 2 (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó 1 -2 -1 hay không? O x Giải: 1 -1 2 a) Năm cặp số: (-2;-4), (-1;-2), (0;0), (1;2), (2;4) -2 -3 -4 A'
  4. 2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0). Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) là một y đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 4 A ?3 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị 3 của hàm số y=ax (a≠0) ta cần biết 2 mấy điểm thuộc đồ thị? 1 O 2 -1 1 2 x Ta cần biết 2 điểm phõn biợ̀t của đồ thị -1 2 -3 4
  5. 2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) ?4 Xét hàm số y = 0,5x b) y a)Hãy tỡm một điểm A khác gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên. 4 b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị 3 của hàm số y = 0,5x hay không? 2 A Giải: 1 a) Cho x=2 ta được y=1 -2 -1 O 1 2 x => Điểm A(2 ; 1) -1 -2 -3 -4
  6. 2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) Nhận xét: Vỡ đồ thị của hàm số y= ax (a≠0) là một y đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị 4 khác điểm gốc O. 3 Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tỡm giá trị tương ứng của y. 2 A y0 Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai. 1 -2 -1 O 1 x0 2 x -1 -2 -3 -4
  7. 2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) Cỏch vẽ: Ví dụ 2: -Vẽ hợ̀ trục tọa đụ̣ Oxy. Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x -Cho x = x0 (x0 ≠ 0); y = y0 ta được Giải: Cho x= -2 ta được y=3 điểm A(x0; y0) thuụ̣c đồ thị suy ra A( -2;3) của hàm số y = ax (a ≠ 0). -Vậy đường thẳng OA là đồ thị y A 3 của hàm số đó cho. 2 1 -2 -1 O 1 2 x -1 -2 -3
  8. y Cỏc đồ thị sau là đồ thị hàm y số y=ax(a ≠0). Đỳng hay sai? 2 1 O x O x -3 HèNH 1 HèNH 2 Sai Đỳng y y C•3 4 D B B' O • 1,5 x C C' - 2 -1O 1 2 x HèNH 3 Sai HèNH 4 Sai
  9. Bài tập 40( SGK – tr 71) Đồ thị của các hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu: • a > 0 ? • a < 0 ? y 3 II 2 I 1 -2 -1 O 1 2 x -1 III IV -2 -3
  10. ̣ Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) Giải y Đồ thị hàm số y=ax (a ≠ 0) a 0 3 - Nằm ở gúc phần tư I và III II 2 I khi a>0 1 - Nằm ở gúc phần tư II và IV -2 -1 O 1 2 x khi a<0. -1 III -2 IV -3
  11. HƯỚNG DẪN Vấ̀ NHÀ: - ễn lại khỏi niợ̀m đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là gỡ? - Cỏch vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ). - Làm cỏc bài tập 42, 43, 44 phần luyợ̀n tập sgk trang 72