Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số - Năm học 2019-2020

ppt 24 trang buihaixuan21 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_1_khai_niem_ve_bieu_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số - Năm học 2019-2020

  1. Nội quy lớp học Online 1.Tham gia học tập đầy đủ, đúng giờ. 2.Chuẩn bị đầy đủ sách vở,dụng cụ học tập, giấy nháp. Ghi chép bài học và làm bài tập về nhà đầy đủ. 3.Bật camera, tắt micro (chỉ bật khi giáo viên mời phát biểu). Đăng nhập bằng họ tên đầy đủ của mình. 4.Không thực hiện các tính năng của phần mềm làm ảnh hưởng đến lớp học. Không sử dụng máy tính, điện thoại vào công việc khác khi đang học. 5.Tổ trưởng theo dõi các bạn trong tổ phát biểu và điểm danh, báo cáo sĩ số các bạn tham gia học tập đầu và cuối buổi học.
  2. Chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Những nội dung chính của chương: - Khái niệm về biểu thức đại số. - Giá trị của một biểu thức đại số. - Đơn thức. - Đa thức. - Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức. - Nghiệm của đa thức.
  3. Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ) làm thành một biểu thức. Biểu thức số 2.3 + 5 ; 25: 5 – 9.8 (7 + 2).3 ; 4.35 + 5.6
  4. 1. Khái niệm về biểu thức đại số * Bài toán: Viết biểu thức biểu * Bài toán: thị chu vi hình chữ nhật có hai Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) đó là: (a + 5).2 (cm) Biểu thức biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 (cm)
  5. 1. Khái niệm về biểu thức đại số ?2. Viết biểu thức biểu thị diện * Bài toán: tích của các hình chữ nhật có Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) đó là: (a + 5).2 (cm) ?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng ? cm 2 cm 2 (cm) là: x.(x + 2) ? cm Chiều Chiều Diện tích rộng dài x x + 2 x.(x + 2)
  6. 1. Khái niệm về biểu thức đại số ?2. Viết biểu thức biểu thị diện * Bài toán: tích của các hình chữ nhật có Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) đó là: (a + 5).2 (cm) ? cm 2 cm ?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: ? cm x.(x + 2) hoặc y.(y – 2) Chiều Chiều Diện tích rộng dài Cách 1 x x + 2 x.(x + 2) Cách 2 y - 2 y y.(y – 2)
  7. 1. Khái niệm về biểu thức đại số Thế nào là biểu thức đại số ? * Bài toán: Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật * Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các chữ được nối đó là: (a + 5).2 (cm) với nhau bởi dấu các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên ?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các luỹ thừa (các chữ đại diện cho hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng các số). 2 (cm) là: x.(x + 2) hoặc y.(y – 2) * Khái niệm:
  8. 1. Khái niệm về biểu thức đại số * Bài toán: * Trong biểu thức đại số các Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ như đó là: (a + 5).2 (cm) vậy là biến số (còn gọi tắt là biến) ?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng Em hãy chỉ ra biến trong 2 (cm) là: các biểu thức sau: x.(x + 2) hoặc y.(y – 2) a) x3 + 4 b) (x + 7) y2 * Khái niệm: c) 5x + y – z7 d) x5y – 8x 2 150 7y * Ví dụ: 7y ; 5.(x + 3) ; ; t 2x + 0,5 Biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu ta chưa xét đến trong chương này.
  9. 1. Khái niệm về biểu thức đại số 4.x = 4x * Khái niệm (SGK/ 25) 4.x.y = 4xy * Lưu ý: (SGK/ 25) 1.x = x Để cho gọn, khi viết các biểu thức (– 1).x. y = – xy đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số. Thông thường trong một tích, người ta không viết thừa số 1, còn thừa số - 1 được thay bởi dấu “-” Trong biểu thức đại số, cũng dùng các dấu ngoặc () , [ ] , { } để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
  10. 1. Khái niệm về biểu thức đại số ?3. Viết biểu thức đại số biểu thị: * Khái niệm * Lưu ý: a. Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 ?3. Viết biểu thức đại số biểu thị: km/h a/ Quãng đường đi được sau x(h) của b.Tổng quãng đường đi được của một ôtô đi với vận tốc 30km/h là : 30x một người, biết rằng người đó đi (km) bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) b/ Quãng đường đi bộ là : 5x (km) với vận tốc 35 km/h: Quãng đường đi ôtô là : 35y (km) Tổng quãng đường người đó đã đi là : 5x + 35y (km)
  11. 1. Khái niệm về biểu thức đại số * Khái niệm * Lưu ý: * Chú ý: Trong biểu thức đại số ta áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. • x + y = y + x ; xy = yx ; • xxx = x3 ; • (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; • x(y + z) = xy + xz ; • –(x + y – z) = – x – y + z ;
  12. Kiến thức cơ bản * Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các chữ và các phép toán trên các số, các chữ đó. * Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là biến. * Trong biểu thức đại số, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán trên các chữ như trên các số.
  13. Bài tập 1 : HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRONG 3 PHÚT Mỗi khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Khẳng định Đúng Sai 1) Biểu thức đại số biểu thị hiệu của x và y là x - y X 2) x – (y – z) = x – y – z X 3) Biểu thức y.5.x.x + (-1). y được viết gọn là : 5x2 y - y X 4) x(5 + y) = 5x + xy X 5) Biểu thức đại số biểu thị tổng cuả 10 và x là 10x X
  14. Bài tập 2: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị: Câu Trả lời 1) Tích của x và y. xy 2) Tích của x bình phương với hiệu của x và y. x2(x – y) 3) Tổng của 25 và x. 25 + x 4) Hiệu các bình phương của hai số a và b. a2 – b2 5) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y. (x + y)(x – y) HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ( 3 phút)
  15. Bài tập 3 a) Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh là a và b. b) Tính chu vi của hình chữ nhật với a = 2 và b = 3 Đáp án: 2(a+b) là biểu thức đại số với 2 biến là a,b a) Chu vi hình chữ nhât : 2(a + b) b) Thay a = 2 và b = 3 vào biểu thức đã cho, ta được: 2(a + b) =2.(2 + 3) = 2.5 = 10 10 là giá trị của biểu thức 2(a + b)
  16. 2. Giá trị của một biểu thức đại số là giá trị của biểu th. ứ c 2m+n Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n .Hãy tại m = 9 và n = 0,5 thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức Hay :Tại m = 9 và n = 0,5 đó rồi thực hiện phép tính ? thì giá trị của biểu thức Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào 2m+n là 18,5 biểu thức 2m + n ,ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 ? Vậy ta đã làm như Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 1 thế nào để tìm được 3x2-5x +1 tại x = - 1 và tại x = giá trị của biểu thức 2 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5?
  17. 2. Giá trị của một biểu thức đại số *Ví dụ 1 : * Ví dụ 2 : 1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 −+ 5x tại 1 x = -1 và tại x = Bạn Tuấn làm như sau: 2 1 Thay x = - 1 và x = vào biểu thức 3x2 – 5x + 1, ta có: 2 1 5 5 3 3. (-1)2 – 5. + 1 = 3 - + 1 = 4 - = 2 2 2 2 Theo em bạn Tuấn làm đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại Bạn Tuấn làm sai mất rồi ! ! !
  18. 2. Giá trị của một biểu thức đại số *Để tính giá trị của một biểu Ví dụ 1: (sgk/27) thức đại số tại những giá trị Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức cho trước của các biến, ta 1 3x2-5x +1 tại x =-1 và tại x = thay các giá trị cho trước đó 2 Giải : vào biểu thức rồi thực hiện •Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: các? phép tính. 3.(-1)2 – 5(-1) + 1 = 9 Ta thực hiện tính giá trị của biểu *Các em thực hiện tính giá trị của 2 thức theo các bước nào? Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5x + 1 một biểuMu thứcốn theotính cácgiá bướctrị sau: tại x = -1 là 9 của một biểu thức 1 •Thay x = vào biểu thức trên ,ta có: Bước 1đ: ạThayi số cáctại giánh ữtrịng của các 2 2 11 1 1 3 5 3 biến vàogiá biểutrị thức.cho trước 3. − 5. + 13.5.1 = − + = − + 1 =− của biến ta làm 22 4 2 4 2 4 Bước 2: Thực hiện các phép như thế nào? Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tính. 1 3 Bước 3: Trả lời tại x = là − 2 4
  19. Bài tập củng cố: Các khẳng định sau đúng hay sai? 1 y = Khi thay x = 1; 2 vào các biểu thức ta được: Biểu thức sau khi Đúng Sai TT Biểu thức thay giá trị của biến (Đ) (S) 1 1 3x + y - x2 3.1 + - 12 Đ 2 2 2x2 + y 2. 12 + y S 3 2 11 3 x2y3 + xy 1 . + 1. Đ 22 1 4 3x - 2y 3.− 2.1 s 2
  20. 2. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1: (sgk / 27) Ví dụ 2: (sgk / 27) *Cách tính giá trị của một biểu thức đại số (sgk /28) 3. Áp dụng 1 ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 3 - Thay x = 1 vào biểu thức - Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x , ta có : trên, ta có : 2 1 1 1 1 8 2 3. - 9. = 3. - 3 = - 3 = − 3. 1 – 9. 1 = 3 – 9 = - 6 3 3 9 3 3 2 Vậy giá trị của biểu thức Vậy giá trị của biểu thức 3x – 9x 1 8 2 tại x = là − . 3x – 9x tại x = 1 là - 6 3 3
  21. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: 2 2 2 2 9x2 x-7-y x25+y 2 16y 251z2+1 z242-1 1 8,5( xy+ z) 2 2(18yz+ ) 5xy22+ -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
  22. Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lô, huyện Đức Thọ, tĩnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sỹ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở châu âu – Đại học Zurich (Thụy Sỹ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như GS. Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, Hiện nay, tên thầy được đăt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “Giải thưởng Lê Văn Thiêm ”.
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ khái niệm về biểu thức đại số, các bước tính giá trị biểu thức đại số - Làm bài tập 2; 3; 5 SGK/26; 27; bài 7,8,9 SGK/29 -Bài tập: 1; 2; 3 SBT/9; bài 9,10,11 SBT/11,12 -Chuẩn bị bài học tuần tới -Đại số học bài: Đơn thức -Hình học học bài : Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. .
  24. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI Chúc các con học tập tốt và thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng dịch COVID-19