Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến - Nguyễn Thị Xuyến

ppt 8 trang buihaixuan21 3750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến - Nguyễn Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_8_cong_tru_da_thuc_mot_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến - Nguyễn Thị Xuyến

  1. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuyến
  2. •KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy viết một đa thức thu gọn rồi tìm bậc của đa thức đó:
  3. CÁC BƯỚC CỘNG HAI ĐA THỨC •Bước 1: Lập tổng hai đa thức •Bước 2:Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu “+” không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc) •Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
  4. Các bước trừ hai đa thức • Bước 1: Lập hiệu hai đa thức • Bước 2: Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu “ - ” phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc ) •Bước 3: Thu gọn các đơn thức đồng dạng (nếu có)
  5. Trò chơi: Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng Luật chơi: Mỗi nhóm: 3 HS - HS1: Viết đa thức M - HS2: Viết đa thức N - HS3: Tính hiệu M - N
  6. a) P+ (x2 − 2y 2 ) = x 2 − y 2 + 3y 2 − 1 b) Q− (5x22 − xyz) = xy + 2x − 3xyz + 5
  7. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc cộng, trừ đa thức - Bài tập về nhà: + Bài 30; 31; 33( SGK trang 40) + Bài 29; 30; 31 ( SBT trang 14 ) - Tiết sau luyện tập - Chú ý: + Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước dấu ( - ) ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc + Kết quả của phép ( +) , (-) hai đa thức là một đa thức đã thu gọn.
  8. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!