Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập số gần đúng

pptx 24 trang buihaixuan21 7710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập số gần đúng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_16_luyen_tap_so_gan_dung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Luyện tập số gần đúng

  1. Tiết 16: LUYỆN TẬP
  2. I. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 11121514161718131019207023456819 sau Câu 1: Trong các phân số sau số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn A. B. ퟒ C. D.
  3. 11121514161718131019207023456819 Câu 2: Trong các phân số sau số nào được viết dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn − A. B. − C. D.
  4. 11121514161718131019207023456819 Câu 3: Viết dưới dạng số thập phân A. 0,4 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,5
  5. 11121514161718131019207023456819 Câu 4: Viết 1,5 dưới dạng phân số A. B. ퟒ ퟒ C. D.
  6. 11121514161718131019207023456819 Câu 5: Viết dưới dạng số thập phân A. 0,(08) B. 0,(01) C. 0,(8) D. 0,(1)
  7. 11121514161718131019207023456819 Câu 6: Làm tròn số 93,89 đến chữ số hàng đơn vị A. 93 B. 93,9 C. 90 D. 94
  8. 11121514161718131019207023456819 Câu 7: Làm tròn số 89,93 đến chữ số thập phân thứ nhất A. 89,9 B. 89 C. 90 D. 89,93
  9. 11121514161718131019207023456819 Câu 8: Làm tròn số 181 157 đến chữ số hàng nghìn A. 182 000 B. 181 000 C. 181 100 D. 181 200
  10. 11121514161718131019207023456819 Câu 9: Làm tròn số 7 128 993 đến chữ số hàng trăm A. 7 128 900 B. 7 128 000 C. 7 128 990 D. 7 129 000
  11. 11121514161718131019207023456819 Câu 10: Thực hiện phép tính sau rồi làm tròn đến hàng đơn vị (3,5 + 5,9) : 3,2 A. 2 B. 3 C. 2,94 D. 2,9
  12. II. Bài toán thực tế Bài 1: Đo chiều dài và chiều rộng bàn học của em chính xác đến số thập phân thứ nhất với đơn vị là cm. Tính diện tích bàn học sau đó làm tròn đến hàng đơn vị. Bài 2: Đo chiều dài và chiều rộng của bảng chính xác đến hàng đơn vị với đơn vị là cm. Tính diện tích của bảng theo m2 làm tròn đến số thập phân thứ nhất.
  13. III. Đi tìm ô chữ Luật chơi: - Mỗi tổ là một nhóm - Mỗi nhóm chọn một ô chữ, tất cả các nhòm cùng làm. - Nhóm nào làm nhanh nhất được 20 điểm - Nhóm nhanh thứ 2 được 15 điểm - Nhóm nhanh thứ 3 được 10 điểm - Nhóm nhanh thứ 4 được 5 điểm
  14. - Nhóm nào tìm được ô bí mật nhanh nhất sau khi mới mở được một ô chữ gợi ý được 80 điểm - Nhóm nào tìm được từ bí mật nhanh nhất sau khi mới mở được hai ô chữ gợi ý được 60 điểm - Nhóm nào tìm được từ bí mật nhanh nhất sau khi mới mở được ba ô chữ gợi ý được 40 điểm - Nhóm nào tìm được từ bí mật nhanh nhất sau khi mới mở được bốn ô chữ gợi ý được 20 điểm
  15. III. Đi tìm ô chữ 1 T R Ạ N G L Ư Ờ N G 2 C Â N V O I 3 L Ê T H Á N H T Ô N G 4 C A O H Ư Ơ N G L Ư Ơ N G T H Ế V I N H
  16. 1. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 21 13 a) b) - 50 30 Hướng dẫn: a) 21 50 b) -13 30 210 0,42 130 -0,433 200 120 100 100 100 90 0 100 90 21 13 Vậy = 0,42 Vậy - = -0,4(3) 50 30
  17. 2. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số a) 2,8 b) -5,25 Hướng dẫn: 28 14 a) 2,8 = = 10 5 −525 −21 b) -5,25 = = 100 4
  18. 3. Cho 0,(1) = ; 0,(01) = Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số a) 1,(3) b) -3,(45) Hướng dẫn: a) 1,(9) = 1 + 0,(3) = 1 + 3.0,(1) 1 3 1 4 = 1 + 3. = + = 9 3 3 3 b) -3,(45) = -3 - 0,(45) = -3 - 45.0,(01) 1 33 5 38 = -3 - 45. = - - = - 99 11 11 11
  19. 4. Cho 0,0(1) = ; 0,0(01) = Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số a) 2,3(7) b) -1,7(39) Hướng dẫn: a) 2,3(7) = 2,3 + 0,0(1) = 2,3 + 7.0,(1) 23 1 207 7 214 107 = + 7. = + = = 10 90 90 90 90 45 b) -1,7(34) = -1,7 - 0,0(39) = -1,7 - 39.0,0(01) 17 1 561 13 574 287 = - - 39. = - - = - = - 10 990 330 330 330 165
  20. Lương Thế Vinh (1441 – 1496) ông còn được gọi là Trạng Lường. Quê ông ở làng Cao Hương – huyện Thiên Bản – Trấn Sơn Nam (Nay là thôn Cao Lương – huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định). Ông đỗ trạng nguyên năm 1463 thời vua Lê Thánh Tông. Bài toán nổi tiếng của ông là cân voi.
  21. IV. Luyện tập Bài 1: Tìm số nguyên a sao cho x < a < y, biết a) x = 231,578 và y = 234,012 b) x = 125,013 và y = 123,954 Bài 2: Chứng minh a) 0,(22) + 0,(77) = 1 b) 0,(56) + 0,(43) = 1 c) 0,(33).3 = 1 d) 0,(027).37 = 1
  22. Bài tập về nhà Sách bài tập: Bài 92/24, 105/27