Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

ppt 13 trang buihaixuan21 3050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_17_so_vo_ti_khai_niem_ve_can_bac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

  1. Tuần 9 Tiết 17 SỐ Vễ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thỏi độ : a. Kiến thức: - Học sinh hiểu được số vụ tỉ. - Học sinh hiểu được khỏi niệm căn bậc hai b. Kĩ năng: - Nhận biết và lấy được cỏc vớ dụ về số vụ tỉ . - Vận dụng khỏi niệm về căn bậc hai để tỡm căn bậc hai của một số bất kỡ khụng õm. c. Thỏi độ: - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn. - Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
  2. 2. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh. - Năng lực tự học - Năng lực tớnh toỏn II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh : 1. Khởi động : * Đặt vấn đề: Cú số hữu tỉ nào mà bỡnh phương bằng 2 ?. 2. Hỡnh thành kiến thức :
  3. * Bài toán : Cho hình vẽ, trong đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đờng chéo của hình vuông AEBF. a) Tính diện tích hình vuông AEBF  Tính diện tích hình vuông ABCD. b) Tính độ dài đờng chéo AB. B Giải E 2 a) SAEBF = 1.1 = 1 ( m ) x 1m SAEBF = 2 . SABF S = 4 . S ABCD ABF A F C SABCD = 2. SAEBF = 2 . 1 = 2 (m2) b) Gọi x(m) (x>0) là độ dài cạnh hỡnh vuụng ABCD D 2 SABCD = x.x = x = 2 x = 1,4142135623730950488016887
  4. 1) Số vụ tỉ: *Bài toỏn: (sgk) x2 = 2 (x > 0) x = 1,4142135623730950488016887 là số thập phân vô hạn không tuần hoàn (Số vô tỉ) * Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. * Tập hợp các số vô tỉ đợc kí hiệu là I.
  5. 1) Số vụ tỉ: 2) Khỏi niệm về căn bậc hai : 22 = 4 ; (-2)2 = 4 Ta núi 2 và -2 là cỏc căn bậc hai của 4 52 = 25 ; (-5)2 = 25 Ta núi 5 và -5 là cỏc căn bậc hai của 25 * Địnhx 2nghĩa= a: (Căn a bậc0) hai của xmộtlà sốcăn a khụng bậc hai õm củalà số ax sao cho x2 = a * Số dương a cú đỳng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kớ hiệu là a và số õm kớ hiệu là - a . Vớ dụ: số dương 25 cú hai căn bậc hai là: 25= 5 và −25 = − 5 * Chỳ ý: Khụng được viết 25 = 5 . * Số 0 cú đỳng một căn bậc hai là chớnh số 0, ta viết 0 = 0. * Số õm khụng cú căn bậc hai.
  6. * Tỡm cỏc căn bậc hai của 9, -16, 2 Số dương 9 cú hai căn bậc hai là 93 = và −93 = − Số -16 khụng cú căn bậc hai Số dương 2 cú hai căn bậc hai là 2 và − 2
  7. Số dơng 2 có hai căn bậc hai là: B 2 và - E x 1m m Bài toán mở đầu A F C x2 = 2 và x > 0 Nên x = 2 D
  8. Sơ đồ tư duy
  9. Sơ đồ tư duy Làm bt 82/SGK 41 Làm bt 83/SGK 41
  10. Bài 84: Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu x = 2 thì x2 bằng : A) 2 ; B) 4 ; C) 8 ; D) 16 ; Giải thích: x = 2 x = 22 = 4 x2 = 42 = 16 Giải thích:
  11. Điền số thích hợp vào ô trống: 2 2 (0,25) 2 2 x = 4 (−3)  = 81 x 4 16 0,25 0,0625 (-3)2 104 2 81 4 = 2 0,25 = 0,5 (−= 3) 3 104 =102 x 2 4 0,5 0,25 3 (-3)2 102
  12. Tớ thỡ chẳng lạnh tớ nào vỡ tớ được cănchàng bậc hai Tớ lạnh quỏ! “ ” che chở
  13. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc kĩ lý thuyết. -Làm hoàn chỉnh cỏc bài tập SGK trang 41, 42. -Lưu ý BT86/SGK42: ấn nỳt trước rồi mới ấn cỏc biểu thức dưới dấu căn. -Đọc mục “cú thể em chưa biết”. -Xem trước bài “số thực”, cần tỡm hiểu: 1/ Số thực là gỡ? 2/ Kớ hiệu tập hợp cỏc số thực. 3/ Cỏch so sỏnh hai số thực. 3/ Trục số thực.