Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Luyện tập Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Luyện tập Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_46_luyen_tap_bang_tan_so_cac_gia.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Luyện tập Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
- TUẦN:21 TIẾT :46: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ : a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách lập bảng tần số b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. c. Thái độ Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học - Năng lực tính toán,hoạt động nhóm II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III. Tổ chức hoạt động học của học sinh : 1. Khởi động : Tần số là gì 2. Hình thành kiến thức :
- KIỂM TRA BÀI CŨ BT: Lượng nước tiêu thụ của nhà bạn Nam được ghi lại hàng tháng để theo dõi. Sáu tháng đầu năm 2016, lượng nước tiêu thụ nhà bạn Nam như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 Lượng nước tiêu thụ (m3) 20 23 20 30 35 32 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Có mấy giá trị khác nhau?
- Bài 7(sgk): Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau. 7 2 5 9 7 2 4 4 5 6 7 4 10 2 8 4 3 8 10 4 7 7 5 4 1 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét (số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu)
- Bài tập1: Điểm kiểm tra môn Toán học kỳ 1 của lớp 72 được ghi trong bảng sau: 8 3 6 8 8 5 7 9 8 7 7 9 7 6 7 8 7 6 10 7 5 7 8 7 4 9 10 8 5 7 7 8 7 6 8 7 7 7 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét? Gợi ý về nhận xét: + Có giá trị, trong đó có giá trị khác nhau. + Giá trị có tần số lớn nhất + Điểm thấp nhất là , điểm cao nhất là + Số học sinh đạt điểm . ; . chiếm tỉ cao.
- Bài 8 (sgk) Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13: 8 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? b) Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.
- Bài 7 (sbt): Cho b¶ng “tÇn sè” Gi¸ trÞ (x) 110 115 120 125 130 TÇn sè (n) 4 7 9 8 2 N = 30 Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu. Gi¶i: 110 115 125 120 125 110 115 120 115 130 115 125 120 125 120 115 125 120 125 110 125 120 120 115 130 125 120 115 110 120
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số, nắm vững cách lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu và từ bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu -Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài 9/12 SGK 3; 5; 6/SBT - Đọc trước bài: Biểu đồ + Sưu tầm các loại biểu đồ (đoạn thẳng, hình chữ nhật, quạt .v.v ). + Cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
- Bài 9 (sgk/12): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14: 3 10 7 8 10 9 6 4 8 7 8 10 9 5 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 8 4 10 5 4 7 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhân xét.