Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Số trung bình cộng - Trường THCS Vĩnh Thanh Trung 2

pptx 15 trang buihaixuan21 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Số trung bình cộng - Trường THCS Vĩnh Thanh Trung 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_46_so_trung_binh_cong_truong_thc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Số trung bình cộng - Trường THCS Vĩnh Thanh Trung 2

  1. TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2 ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG III Tiết 46 BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT
  2. 2) Công thức tính số trung bình cộng x n + x n + x n + + x n X = 1 1 2 2 3 3 k k N Trong đó: +) x1, x2 , x3 , .,.xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X +) n1, n2, n3, , nk là các tần số tương ứng +) N là số các giá trị
  3. Dựa vào bảng tần số ta có thể tính trung bình cộng của một dấu hiệu như sau: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số)
  4. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) Bài tập 1(TL-20). Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập(tính theo phút) của học sinh một lớp 7 ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 8 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu đó
  5. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT Bài tập 1(TL-20). Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập(tính theo phút) của học sinh một lớp 7 ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 8 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu điều tra: Thời gian làm bài tập (phút) của học sinh một lớp 7. b) Bảng tần số: Giá trị(x) 5 7 8 9 10 14 Tần số(n) 4 3 9 7 4 3 N= 30
  6. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) Bài tập 1(TL-20). b) Bảng tần số: Giá trị(x) 5 7 8 9 10 14 Tần số(n) 4 3 9 7 4 3 N= 30 * Nhận xét: + Thời gian làm bài tập ít (nhanh) nhất là 5 phút + Thời gian làm bài tập nhiều (chậm) nhất là 14 phút. + Đa số thời gian làm bài tập của các em học sinh lớp 7 vào khoảng từ 8 đến 9 phút.
  7. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) Bài tập 1(TL-20). c) Số trung bình cộng là: 5.4+ 7.3 + 8.9 + 9.7 + 10.4 + 14.3 258 X = = = 8,6 30 30 Mốt của dấu hiệu là M0 = 8 Giá trị(x) 5 7 8 9 10 14 Tần số(n) 4 3 9 7 4 3 N= 30
  8. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) Bài 1(TL-20) c) Số trung bình cộng - Cách 2 : Điểm số(x) Tần số(n) Các tích(x.n) 5 4 20 7 3 21 8 9 72 9 7 63 258 X ==8,6 10 4 40 30 14 3 42 N=30 Tổng: 258
  9. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) Bài tập 2(TL-20) Năng suất lúa mùa(tạ/ha) của một số tỉnh năm 2013 được cho trong bảng sau 53,5 46,3 50,7 46,3 56,6 60,1 59,8 56,7 51,5 54,6 50,7 44,5 51,5 50,7 42,9 52,0 52,0 41,4 54,6 53,5 a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Số các giá trị của dấu hiệu; c) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu d) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu, từ đó suy ra năng suất lúa mùa trung bình của các tỉnh đó trong năm 2013
  10. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) Bài tập 2(TL-20) Năng suất lúa mùa(tạ/ha) của một số tỉnh năm 2013 được cho trong bảng sau 53,5 46,3 50,7 46,3 56,6 60,1 59,8 56,7 51,5 54,6 50,7 44,5 51,5 50,7 42,9 52,0 52,0 41,4 54,6 53,5 a) Dấu hiệu điều tra: Năng suất lúa (tạ/ha) của một số tỉnh năm 2013. b) Số các giá trị của dấu hiệu: 20 c) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 13
  11. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) Bài tập 2(TL-20) d) Lập bảng Tần số và tính số trung bình cộng, từ đó suy ra năng suất lúa mùa trung bình của các tỉnh đó trong năm 2013. Giá trị Tần số Tính tích (x.n) (x) (n) 41,4 1 41,4 42,9 1 42,9 44,5 1 44,5 46,3 2 92,6 50,7 3 152,1 51,5 2 103,0 1029,9 52,0 2 104,0 X ==51,495 53,5 2 107,0 20 54,6 2 109,2 56,6 1 56,6 56,7 1 56,7 59,8 1 59,8 60,1 1 60,1 N = 20 Tổng: 1029,9
  12. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) * Nhận xét: Năng suất lúa mùa trung bình của các tỉnh đó trong năm 2013 là 51,495 tạ/ha. Bài 3(TL-21). Số cân nặng(tính tròn đến kg) của 20 HS được ghi lại như sau: 28 35 29 37 30 35 37 30 35 29 30 37 35 35 42 28 35 29 37 30 a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu này
  13. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) Bài 3(TL-21). Số cân nặng(tính tròn đến kg) của 20 HS được ghi lại như sau: 28 35 29 37 30 35 37 30 35 29 30 37 35 35 42 28 35 29 37 30 a) Dấu hiệu điều tra: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của mỗi HS
  14. Tiết 46. BÀI 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT(TIẾP) b) c) Lập bảng Tần số và nhận xét; Tính số TBC và tìm mốt của dấu hiệu: Giá trị (x) Tần số (n) Tính tích (x.n) 28 2 56 29 3 87 30 4 120 35 6 210 663 37 4 148 X ==33,15 20 42 1 42 N = 20 Tổng: 663 * Nhận xét: + Học sinh có cân nặng ít (thấp) nhất là 28kg + Học sinh có cân nặng nhiều (cao) nhất là 42kg. + Trung bình học sinh có cân nặng 33,15kg. + Mốt của dấu hiệu là M0 = 35.
  15. Các em hãy điểm danh trong phần link mô tả bên dưới