Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

pptx 12 trang buihaixuan21 2370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_7_tinh_chat_duong_trun.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

  1. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
  2. M 1 2 1 A B A B A a) B b) c) Hình 41 * Cắt một mảnh giấy, trong đó có một mép cắt là đoạn thẳng AB (h.41a). * Gấp mảnh giấy sao cho mút A trùng với mút B(h.41b). Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB. * Từ một điểm M tuỳ ý trên nếp gấp 1, gấp đoạn thẳng MA(hay MB) được nếp gấp 2(h.41c). Độ dài của nếp gấp 2 là khoảng cách từ điểm M đến hai điểm A và B.
  3. Bài 44 (SGK -76) Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Cho MA = 5 cm. Hỏi MB =? Trả lời: Vì M thuộc đường trung trực của AB  MB = MA = 5cm
  4. HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập: Cho đoạn thằng AB. I là trung điểm của AB. + Vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thằng AB. +Lấy điểm M tùy ý thuộc đường thẳng d. Vẽ MA, MB. +Chứng minh MA=MB.
  5. Nếu điểm M cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB thì điểm M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không? Em hãy lập mệnh đề đảo của định lý 1?
  6. Định lý 2 (định lý đảo) Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. ?1 Hãy viết giả thiết, kết luận của định lí.
  7. Nhận xét: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB M thuộc d MA = MB Nhận xét: Từ định lí thuận và định đảo, ta có: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. Để chứng minh nhiều điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ta cần chứng minh điều gì ? Chứng minh các điểm đó cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
  8. Ta có thể vẽ trung trực của đoạn thẳng MN bằng thước thẳng và compa: Cho đoạn thẳng MN P ⬧ Lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn hơn 1 MN, 2 lấy N làm tâm vẽ cung tròn có cùng bán kính đó. Hai cung tròn này cắt nhau tạiM2 N điểm P và Q. ⬧ Dùng thước kẻ đường thẳng PQ.  PQ là đường trung trực của đoạn Q thẳng MN.
  9. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Đúng Sai Điền đúng sai cho các câu sau: a) Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB nếu d ⊥ AB ✓ b) Nếu MA = MB thì M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB. ✓ c) Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB nếu d đi qua trung điểm của AB và d ⊥ AB ✓ d) Cho ΔMNP cân tại M, suy ra M nằm trên trung trực của AB. ✓ e) Cho ΔABC có AB==200 suy ra C nằm trên trung trực của AB ✓
  10. Bài tập: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1. Cho đoạn thẳng KL, d là đường trung trực của KL. I thuộc d. Khi đó: a) IK > IL b) IK BPN