Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số

ppt 22 trang buihaixuan21 5970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_52_gia_tri_cua_bieu_thuc_dai_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số

  1. LỚP 7C9 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP !
  2. Kiểm tra bài cũ: Cho biÓu thøc đại số 2m + n Hãy chän hai sè tuú ý m vµ n thay vµo biÓu thøc ®· cho vµ thùc hiện phÐp tÝnh?
  3. Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
  4. Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ví dụ 1 Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã Giải cho ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 Vậy:18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5 Hay còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5.
  5. Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ *Trong VD1 biÓu thøc ®· cho cã mÊy biÕn ? §ã lµ nh÷ng biÕn nµo ? * Để tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®ã ta làm thÕ nµo ?
  6. Ví dụ 2 TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3x²- 5x+ 1 khi x = -1 vµ khi x = 1/2
  7. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52 1- Giá trị của một biểu thức đại số Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến làm như thế nào? - B1: Ta thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức. - B2: Thực hiện các phép tính và trả lời
  8. 2. ¸p dông 1. Đọc số em chọn để được câu đúng : 2 - 48 Giá trị của biểu thức x y Thay x = - 4, y= 3 tại x = - 4 và y = 3 là : 144 vµo biÓu thøc - 24 x2y = (- 4)2. 3 48 =16 . 3 = 48
  9. 3-Luyện tập Bài tập 1: Điền dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai A. Giá trị của biểu thức y3 tại y = 2 là 6 8 X B. Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 3 và y = 1 là 9 X C. Giá trị của biểu thức 3x - y tại x = 2 và y = - 3 là 3 9 X
  10. Bài 2: Biết biểu thức 3x – 9 có giá trị bằng 0 Tìm giá trị của biến ?
  11. Bài 3 Biết biểu thức 3.(x – 9)có giá trị bằng -5 Tìm giá trị của biến ?
  12. Bài tập 4 Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nào?(Quê ông ở Hà Tĩnh). Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỷ XX). Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:
  13. N x2 Ê 2z2 +1 T y2 H x2 + y2 1 Ă (xy+z) V z2 - 1 2 L x2 – y2 I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y. -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
  14. Với x = 3, y = 4, z = 5 N x2 Giá trị biểu thức là: 32 = 9 2 T y Giá trị biểu thức là: 42 = 16 1 1 Ă (xy+z) Giá trị biểu thức là: (3.4 + 5) = 8,5 2 2 L x2 – y2 Giá trị biểu thức là: 32 – 42 = -7 M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y là x2 + y 2 vậy giá trị biểu thức là: 32 + 42 = 5 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ă N T M
  15. Với x = 3, y = 4, z = 5 Ê 2z2 +1 Giá trị biểu thức là: 2.52 + 1 = 51 H x2 + y2 Giá trị biểu thức là: 32 + 42 = 25 V z2 - 1 Giá trị biểu thức là: 52 – 1 = 24 I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z là: 2(y + z) vậy giá trị biểu thúc là: 2(4 + 5) = 18 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M
  16. Giáo sư Lê Văn Thiêm Giáo sư Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền đất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán học của nước Pháp(1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thụy Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: Giáo sư Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, . Hiện nay tên thầy được đặt cho giải thưởng toán học Chân dung GS Việt Nam “Giải thưởng Lê Văn Thiêm” Lê Văn Thiêm
  17. Höôùng daãn vÒ nhµ *Nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số và trình bày bài giải của bài toán này. *Bµi tËp về nhà: 7, 8, 9 (SGK- 29). 10 ( SBT -11)
  18. 3 - Luyện tập Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức 3x2 + 2x - 1 1 tại x = 3
  19. 2- Áp dụng Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x 1 tại x =1 và tại x = 3
  20. 3 - Luyện tập Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức A = 3x2 + 2x - 1 1 tại x = 3 Giải 11 1 Vì: x = => x = hoặc x = - 33 3 1 - Víi x = th× A = 0 3 1 4 - Víi x = - th× A = - 3 3 - VËy t¹i thì giá trị của biểu thức A 4 là: 0 hoặc - 3
  21. Höôùng daãn baøi 10 (SBT-11) Moät maûnh vöôøn HCN coù chieàu daøi x(m) chieàu roäng y(m) (x,y> 4). Ngöôøi ta môû moät loái ñi quanh vöôøn(thuoäc ñaát vöôøn) roäng 2m. a) Chieàu daøi, roäng khu ñaát coøn laïi ñeå troàng troït ? b) Tính dieän tích ñaát troàng bieát x=15m; y=12m? x X-4 2m y-4 y 2m 2m 2m
  22. 1.TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc A= 2a2 - 4 /a / + 3a – 1 t¹i a = -2 ? 2.TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc B= 2x2 - 4 y – 1 t¹i / x / = 1 và y= 2 ?