Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chu_de_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2)
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT DẠY HƠM NAY
- KIỂM TRA BÀI CŨ HS1-Phát biểu quy tắc HS2-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi nhân để biến đổi tương tương đương bất phương đương bất phương trình trình -Giải bất phương trình sau: -Giải bất phương trình sau: - 2x < 6 8x + 2 < 7x - 1
- SƠ ĐỒ TƯ DUY a và b là hai số cho trước với a khác 0
- 3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: Ví dụ : Giải bất phương trình 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số GIẢI Ta có : 2x - 5 > 0 2x > 5 (Chuyển - 5 sang vế phải và đổi dấu ) 2x : 2 > 5 : 2 ( Chia hai vế cho 2 ) x > 2,5 Vậy tập nghiệm của BPT là: { x / x > 2,5 } và được biểu diễn như sau : /////////////////////////////////////////////// ( 0 2,5
- B1: Chuyển hằng số sang vế phải B2: Chia 2 vế cho hệ số của hạng tử chứa ẩn x
- ?5 Giải BPT - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số THỰC HIỆN NHĨM trong 2 phút
- Ví dụ : Giải bất phương trình 5 - 2x 0 Chia 2 dãy thực hiện 2 phút • Dãy 1: Chuyển 5 sang vế phải • Dãy 2: Chuyển -2x sang vế phải
- 4-Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 Ví dụ : Giải bất phương trình 5x + 6 8x - 9 Muốn biến đổi BPT một ẩn về Để giải BPT một ẩn, ta phải Dạng BPT bậc nhất 1 ẩn ta Làm như sau: làm như sau: - -Chuyển5 hạng tử chứa ẩn -Chuyển tất cả hạng tử ở vế x sang 2một vế phải sang vế trái để được vế phải bằng 0 2,5-Chuyển hạng tử cịn lại -Thu gọn ở vế trái ta sẽ sang vế kia được BPT bậc nhất 1 ẩn -Thu gọn ở từng vế - Giải tiếp như BPT bậc nhất 1 ẩn
- ?6 Giải bất phương trình: –0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Hoạt động nhĩm trong vịng 3 phút ĐÁP ÁN – 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 –0,2x – 0,4x > –2 + 0,2 –0,6x > –1,8 x < 3
- Bài tập 23 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số : b) 3x + 4 0GIẢI BÀI TẬP TRÊN 3x > -4 3x : 3 > -4 : 3 x > Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > . ///////////////////( 0
- CỦNG CỐ : Bài tập: Hãy ghép các cột số và chữ để được kết quả đúng . 1)-x > 4 a)x 4 2) 1,2x < -6 b) x < -5 3) 2x – 1 5 c) x < -4 4) 8 – 2x 0 d) x 3
- * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bài tập 25 , 26 trang 47. - Giải bài tập 28,29 và 31trang 48 – Tiết sau Luyện tập.