Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Bùi Diệu Thường

pptx 25 trang buihaixuan21 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Bùi Diệu Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_7_giai_bai_toan_bang_cac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Bùi Diệu Thường

  1. GIÁO VIÊN: Bùi Diệu Thường
  2. GIẢI Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu. Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi sau để hoàn thành bài giải
  3. GIẢI Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu. Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi sau để hoàn thành bài giải
  4. GIẢI Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu. Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi sau để hoàn thành bài giải
  5. GIẢI Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu. Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi sau để hoàn thành bài giải
  6. GIẢI Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu. Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi sau để hoàn thành bài giải
  7. TÓM TẮT CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Bước 1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn và đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời. - Kiểm tra trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
  8. PHÂN TÍCH CẤU TẠO SỐ Số có 2 chữ số: Số có 3 chữ số: Phân số:
  9. Bước 1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. Chọn ẩn ở đây là gì? Điều kiện của ẩn? - Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn và đại lượng đã biết. Đại lượng nào chưa biết? Biểu diễn theo đại lượng kia như nào? - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Mối quan hệ nào để ta được phương trình?
  10. GIẢI 20 ⇒5ᵆ − 11ᵆ + 40 = 0⇔6ᵆ = 40⇔ᵆ = 3 Vậy không có phân số nào thoả mãn các tính chất đã cho.
  11. Tai nạn tàu hỏa tại Thanh Hóa ngày 24 tháng 5 năm 2018
  12. Bài 46. Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được một giờ với vận tốc ấy, ô tô bị tàu hoả chắn đường trong 10 phút. Do đó để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB. 48 km/h 48 km/h + 6 km/h Đến đúng dự định A 1 giờ C B 10 phút
  13. ĐẶT ẨN TRỰC TIẾP ĐẶT ẨN GIÁN TIẾP v t S v t S (km/h) (h) (km) (km/h) (h) (km) ᵆ Dựđịnh ? ? Dựđịnh ? ? AC AC 48 1 48 1 T. Dừng Dừng T. tế 6 tế CB ? ? ? CB ? ? ? Phương trình: . Phương trình: .
  14. ĐẶT ẨN TRỰC TIẾP ĐẶT ẨN GIÁN TIẾP Phương Phương Đặt ẩn Đặt ẩn trình trình v t S v t S (km/h) (h) (km) (km/h) (h) (km) Dựđịnh Dựđịnh AC AC T. Dừng T. Dừng tế tế CB CB Phương trình: Phương trình:
  15. Bài tập: Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính vận tốc thực của ca nô, biết rằng vận tốc nước chảy là 2 km/h.
  16. Bài tập 1: Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính vận tốc thực của ca nô, biết rằng vận tốc nước chảy là 2 km/h. Xuôi dòng 4 giờ Ngược dòng A 5 giờ B Vận tốc nước chảy là 2 km/h. Chú ý: Đối với chuyển động trên sông (biển) có dòng nước chảy thì: Vận tốc xuôi = Vận tốc thực + Vận tốc dòng nước Vận tốc ngược = Vận tốc thực – Vận tốc dòng nước
  17. Vận tốc xuôi = Vận tốc thực + Vận tốc dòng nước Vận tốc xuôi = Vận tốc ngược + 2 Vận tốc dòng nước Vận tốc ngược = Vận tốc thực – Vận tốc dòng nước Vận tốc ngược = Vận tốc xuôi – 2Vận tốc dòng nước
  18. Xuôi dòng 4 giờ Ngược dòng A 5 giờ B Vận tốc nước chảy là 2 km/h. ᵆ ￿(ᵅᵅ /ℎ) ᵆ￿(ℎ) ᵄ ￿(ᵅᵅ ) Xuôidòng ᵆ +2 4 4(ᵆ +2) Ngượcdòng ᵆ −2 5 5(ᵆ −2)
  19. Xuôi dòng Ngược dòng Vxuôi = Vthực + Vnước 4 giờ = Vngược + 2 Vnước 5 giờ A B Vngược = Vthực – Vnước Vận tốc nước chảy là 2 km/h. = Vxuôi – 2 Vnước v (km/h) t (h) S (km) Xuôi dòng 4 x 4x Ngược dòng 5 x - 4 5(x – 4) Phương trình: 4x = 5(x – 4)
  20. Tóm lại: Mỗi cách chọn ẩn khác nhau sẽ cho ta các phương trình khác nhau, do đó khi giải bài toán bằng cách lập phương trình ta phải khéo léo trong cách chọn ẩn để có lời giải gọn hơn. Vì vậy bước chọn ẩn là quan trọng nhất.
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Làm bài tập 1 bằng cách gọi ẩn là quãng sông AB. - Làm bài tập 37; 40; 42 SGK. - Về nhà tìm hiểu các dạng toán khác về giải bài toán bằng cách lập phương trình
  22. ĐẶT ẨN TRỰC TIẾP ĐẶT ẨN GIÁN TIẾP Phương trình: Phương trình: v t S v t S (km/h) (h) (km) (km/h) (h) (km) ᵆ Dự định 48 ᵆ Dự định 48 ᵆ 48ᵆ 48 AC 48 1 48 AC 48 1 48 1 1 Dừng Dừng T. 6 T. 6 tế tế 7 CB 54 ᵆ −48 CB 54 ᵆ − 6