Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020
- KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: a/ Lấy hai ví dụ về bất phương trình một ẩn. b/ Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT : x ≤ -2 trên trục số. Câu 2: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình). Hình a: Biểu diễn tập nghiệm của BPT: x ≤ 6 Hình b: Biểu diễn tập nghiệm của BPT: x > 5 Câu 4 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 3x - 1 < 5
- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Định nghĩa (SGK) Ví dụ: 1/ x – 12 > 0 (a = 1, b = -12) 3/ - 10 + 5x ≥ 0 (a = 5, b = -10) 4/ 3x – 21 ≤ 0 (a = 3, b = -21)
- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Dùng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng làm bài tập sau Cho biết: x + 12 > 21 Cho biết: -2x > -3x - 5 Đề 1 Đề 2 chứng minh rằng: x > 9 chứng minh rằng: x > - 5 Giải Giải Ta có : x + 12 > 21 Ta có : -2x > -3x - 5 x + 12 – 12 > 21 - 12 -2x + 3x > -3x - 5 + 3x x > 21 – 12 -2x + 3x > - 5 x > 9 x > - 5
- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a/ Quy tắc chuyển vế (sgk) Bài Tập vận dụng: Giải bất phương trình: x + 3 < 7 Giải bất phương trình: x - 2 < 2 Chuyển vế 3 và đổi dấu thành -3 Chuyển vế -2 và đổi dấu thành 2 x < 7 - 3 x < 2 +2 x < 4 x < 4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x<4} Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x<4} Tập nghiệm này được biểu diễn như sau Tập nghiệm này được biểu diễn như sau )//////////////// )//////////////// 0 4 0 4
- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Dùng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân hoặc chia làm bài tập sau Cho biết: -3x - 9 chứng minh rằng: x - 9 x < 12
- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN b) Quy tắc nhân với một số Bài Tập vận dụng: Giải bất phương trình: 2x 6 Ta có: 2x 6 Nhân cả hai vế với ta được Nhân cả hai vế với ta được 2x. < ( - 4). - 3x. < 6. x < - 2 x < - 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x< -2} Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x< -2} Tập nghiệm này được biểu diễn như sau Tập nghiệm này được biểu diễn như sau )//////////////////////// )//////////////////////// - 2 0 - 2 0
- HÌNH VẼ MAY MẮN
- Câu hỏi cho: Hình bình hành Giải bất phương trình 3x + 5 6
- Câu hỏi cho: Hình thang cân Giải bất phương trình 3 - 4x ≥ 19 Giải 3 - 4x ≥ 19 - 4x ≥ 19 - 3 - 4x ≥ 16 x ≤ - 4
- Câu hỏi cho: Hình tam giác vuông Giải thích sự tương đương sau: x – 3 > 1 x + 3 > 7 Giải x – 3 > 1 x + 3 > 7 x > 1 + 3 x > 7 - 3 x > 4 x > 4 Vì có cùng tập nghiệm là x > 4 nên x – 3 > 1 x + 3 > 7
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc lí thuyết toàn bài. - Làm các bài tập 19, 20, 21 sgk trang 47. - Xem trước phần 3 và 4 của bài này tiết sau học.
- CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Dùng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng làm bài tập sau Cho biết: x + 12 > 21 Đề 1 chứng minh rằng: x > 9 Giải Ta có : x + 12 > 21
- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Dùng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng làm bài tập sau Cho biết: -2x > -3x - 5 Đề 2 chứng minh rằng: x > - 5 Giải Ta có : -2x > -3x - 5