Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức

pptx 12 trang buihaixuan21 2810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_16_chia_da_thuc_cho_don_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức

  1. MÔN ĐẠI SỐ 8
  2. KIỂM TRA MIỆNG: Câu 1: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. (4đ) Câu 2: Phát biểu qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. (4đ) Câu 3: Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức ta cần điều kiện gì? (2đ)
  3. 1. Quy tắc:
  4. ?1/SGK/27 Cho đơn thức 3xy2 - Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2; - Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2; - Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
  5. 1. Quy tắc: * Quy tắc: (sgk/27) Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
  6. Ví dụ: Thực hiện phép tính: (16x4y3 − 12x2y3 − 4x4y4): 4x2y3 .
  7. 1. Quy tắc: (sgk/27) Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. 2. Áp dụng:
  8. ?2. SGK/27 a/ Khi thực hiện phép tính chia (4 4 − 8 2 2 + 12 5 ):(-4 2) ạ푛 표 푣𝑖ế푡: 4 4 − 8 2 2 + 12 5 = -4 2 (− 2 + 2 2 − 3 3 ) nên (4 4 − 8 2 2 + 12 5 ):(-4 2) = − 2 + 2 2 − 3 3 Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai? b/ Làm tính chia: (20 4 − 25 2 2 − 3 2 ): 5 2
  9. Bài tập 63: Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không: A= 15x 2 + 17 3 + 18 2 B= 6 2
  10. Bài tập 66: Ai đúng? Ai sai? Khi giải bài tập: “Xét xem đa thức A= 5 4 − 4 3 + 6 2 có chia hết cho đơn thức B =2 2 ℎ ℎô푛𝑔? " “Hà trả lời: “ A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2” Quang trả lời: “ ℎ𝑖 ℎế푡 ℎ표 푣ì ọ𝑖 ℎạ푛𝑔 푡ử ủ đề ℎ𝑖 ℎế푡 ℎ표 “ Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn.
  11. *Hướng dẫn học tập: •Đối với bài vừa học: -Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. -Bài tập về nhà: bài 65 trang 29 SGK. Gợi ý: (y-x)2=(x-y)2 •Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Xem trước bài “Chia đa thức một biến đã sắp xếp” -Ôn tập cộng, trừ đa thức một biến đã sắp xếp. -Trả lời câu hỏi: Khi chia đa thức một biến ta sắp xếp thế nào?