Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020

pptx 16 trang buihaixuan21 2420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020

  1. KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: a/ Lấy hai ví dụ về bất phương trình một ẩn. b/ Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT : x ≤ -2 trên trục số. Câu 2: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình). Hình a: Biểu diễn tập nghiệm của BPT: x ≤ 6 Hình b: Biểu diễn tập nghiệm của BPT: x > 5 Câu 4 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 3x - 1 < 5
  2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Định nghĩa (SGK) Ví dụ: 1/ x – 12 > 0 (a = 1, b = -12) 3/ - 10 + 5x ≥ 0 (a = 5, b = -10) 4/ 3x – 21 ≤ 0 (a = 3, b = -21)
  3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Dùng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng làm bài tập sau Cho biết: x + 12 > 21 Cho biết: -2x > -3x - 5 Đề 1 Đề 2 chứng minh rằng: x > 9 chứng minh rằng: x > - 5 Giải Giải Ta có : x + 12 > 21 Ta có : -2x > -3x - 5  x + 12 – 12 > 21 - 12  -2x + 3x > -3x - 5 + 3x  x > 21 – 12  -2x + 3x > - 5  x > 9  x > - 5
  4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a/ Quy tắc chuyển vế (sgk) Bài Tập vận dụng: Giải bất phương trình: x + 3 < 7 Giải bất phương trình: x - 2 < 2 Chuyển vế 3 và đổi dấu thành -3 Chuyển vế -2 và đổi dấu thành 2  x < 7 - 3  x < 2 +2  x < 4  x < 4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x<4} Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x<4} Tập nghiệm này được biểu diễn như sau Tập nghiệm này được biểu diễn như sau )//////////////// )//////////////// 0 4 0 4
  5. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Dùng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân hoặc chia làm bài tập sau Cho biết: -3x - 9 chứng minh rằng: x - 9  x < 12
  6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN b) Quy tắc nhân với một số Bài Tập vận dụng: Giải bất phương trình: 2x 6 Ta có: 2x 6 Nhân cả hai vế với ta được Nhân cả hai vế với ta được 2x. < ( - 4). - 3x. < 6.  x < - 2  x < - 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x< -2} Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x< -2} Tập nghiệm này được biểu diễn như sau Tập nghiệm này được biểu diễn như sau )//////////////////////// )//////////////////////// - 2 0 - 2 0
  7. HÌNH VẼ MAY MẮN
  8. Câu hỏi cho: Hình bình hành Giải bất phương trình 3x + 5 6
  9. Câu hỏi cho: Hình thang cân Giải bất phương trình 3 - 4x ≥ 19 Giải 3 - 4x ≥ 19 - 4x ≥ 19 - 3  - 4x ≥ 16  x ≤ - 4
  10. Câu hỏi cho: Hình tam giác vuông Giải thích sự tương đương sau: x – 3 > 1  x + 3 > 7 Giải x – 3 > 1 x + 3 > 7  x > 1 + 3  x > 7 - 3  x > 4  x > 4 Vì có cùng tập nghiệm là x > 4 nên x – 3 > 1  x + 3 > 7
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc lí thuyết toàn bài. - Làm các bài tập 19, 20, 21 sgk trang 47. - Xem trước phần 3 và 4 của bài này tiết sau học.
  12. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
  13. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Dùng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng làm bài tập sau Cho biết: x + 12 > 21 Đề 1 chứng minh rằng: x > 9 Giải Ta có : x + 12 > 21
  14. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Dùng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng làm bài tập sau Cho biết: -2x > -3x - 5 Đề 2 chứng minh rằng: x > - 5 Giải Ta có : -2x > -3x - 5