Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Đỗ Mạnh Hùng

ppt 10 trang buihaixuan21 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Đỗ Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_23_tinh_chat_co_ban_cua_phan_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Đỗ Mạnh Hùng

  1. GV: ĐỖ MẠNH HÙNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ *- Định Nêu nghĩa: định nghĩaMột phân phân thức thức đại sốđại (hay số. nói gọn là phân thức) là một So biểu sánh thức hai có cặpdạng phân , trong thức đó sau A, ?B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Ta có: Ta có: Vậy: Vậy:
  3. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức - Tính chất cơ bản của phân số: ?1NếuHãy ta nhắcnhân lại hoặc tính chia chất cả cơ tử bản và củamẫu phân của mộtsố? phân số cho cùng một số nguyên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. ƯC(a,b). - Tính chất cơ bản của phân thức: ?3?2 NếuChoCho phânnhân phân thức cảthức tử và mẫu . Hãy. Hãy của nhân nhân một tử tửphân và và mẫu mẫuthức của của với phân phâncùng thức thức một này nàyđa vớithức với khác3xyx + rồi 2đa rồi so thức sosánh sánh 0 phânthì phân được thức thức một vừa vừa phân nhận nhận thứcđược được bằng với với phân phân phân thức thức thức đã đã đãcho. cho: cho. ( M là một đa thức khác đa thức 0). Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( N là một nhân tử chung).
  4. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức - Tính chất cơ bản của phân thức: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( M là một đa thức khác đa thức 0). Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( N là một nhân tử chung). ?4 Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
  5. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 2. Quy tắc đổi dấu: Đẳng thức b) của ?4 cho ta quy tắc đổi dấu sau đây: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ?5 Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau? x - 5 x - 4
  6. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 3. LUYỆN TẬP:
  7. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 3. LUYỆN TẬP: 2) Bài tập 5a/SGK : Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: Bài làm Ta có: Vậy:
  8. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 3. LUYỆN TẬP: 3) Bài tập 5a/SBTtr25 : Biến đổi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước. BÀI LÀM Ta có: Suy ra
  9. BẢN ĐỒ TƯ DUY
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Sau bài học các em cần nhớ những nội dung sau: - Các tính chất cơ bản của phân thức ( tính chất nhân và tính chất chia để phục vụ cho bài sau). - Nắm vững quy tắc đổi dấu một phân thức. - Về nhà làm bài tập 4, 5b, 6 (sgk – trang 38)