Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Tường

ppt 18 trang buihaixuan21 7540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_nam_hoc_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Tường

  1. GD Giỏo Viờn: Nguyờ̃n Tường
  2. 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x)= (x2-1)+(x+1)(x-2). Đáp án: P(x) = (x2 -1)+(x+1)(x-2). = (x-1)(x+1)+(x+1)(x-2) = (x+1)(x-1+x-2) = (x+1)(2x-3)
  3. Tiết 45 : 1. Phương trình tích và cách giải: a. Ví dụ 1: Giải phưương trình ( 2x-3)(x+1)=0 (1) ?2.Điền nội dung thích hợp vào dấu (￿) Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ￿￿￿￿￿ tích đó bằng Ngược ; 0 lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ￿￿￿￿￿￿bằng 0. ab=0 hoặc b=0 (a,b là hai số) Áp dụng để giải pt với a = (2x-3); b = (x+1)
  4. Tiết 45 : 1.Phương trình tích và cách giải: a.Ví dụ 1: Giải phương trỡnh ( 2x-3)(x+1)=0 (1) 2x-3=0 hoặc x+1=0 Em có nhận xét gì 1)2x-3=0 2x=3 x =1,5 về hai vế của 2) x+1=0 x=-1 phương trình (1)? Vậy phưương trình đã cho có tập nghiệm là: S ={1,5;-1} Phưương trình (1) đưược gọi là phưương trình tích
  5. Tiết 45 : 1.Phương trình tích và cách giải: a. Ví dụ 1: b. Phưương trình tích cú dạng A(x).B(x)=0. Cỏch giải: A(x).B(x) = 0(1) A(x)= 0 hoặc B(x)=0 +) Giải A(x)=0 (2) +) Giải B(x)=0 (3)Tập nghiệm phương trỡnh (1) là tất cả các nghiệm của phương trỡnh (2) và (3)
  6. 2.áp dụng: a.Các ví dụ: *Ví dụ 2: Giải phưương trình (x+1)(x+9)=(3-x)(3+x) (2) (x+1)(x+9)-(3-x)(3+x)=0 x2+9x+x+9-32+x2=0 2x2+10x=0 2x(x+5)=0 2x=0 hoặc x+5=0 1)2x=0 x=0 2)x+5=0 x=-5 Vậy tập nghiệm của phưương trình (2) là S={0;-5}
  7. 2.áp dụng: a. Các ví dụ: b. Nhận xét: SGK/16 * Để giải Phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh tích ta làm nhưưsau : Bước 1. Đưa phương trỡnh đã cho về dạng phương trỡnh tích (chuyển vế, rỳt gọn, đưa về dạng tớch cỏc nhõn tử). Bước 2. Giải phương trỡnh rồi kết luận. * Trường hợp tớch nhiều hơn hai nhõn tử ta cũng giải tương tự: A(x)B(x)￿￿￿.M(x) = 0 (2) A (x)=0 hoặc B (x) = 0 ￿.hoặc M(x) = 0 Tập nghiệm của phương trỡnh (2) là tất cả các nghiệm vừa tìm đưựơc.
  8. 2.áp dụng: Hoạt động nhúm ? 3. Giải phương trỡnh: (x-1)(x2 +3x-2)-(x3 - 1)= 0 (x-1)(x2+3x-2)- (x-1)(x2+x+1) = 0 (x-1)(x2 +3x-2-x2 -x-1)=0 (x-1)(2x-3)=0 x-1=0 hoặc 2x-3=0 1) x-1=0 x=1 2) 2x-3=0 2x=3 x=1,5 Vây tập nghiệm của phương trỡnh là: S ={1;1,5}
  9. 2.áp dụng: a.Các ví dụ: *Ví dụ 3: Giải phưương trình (x-5)(3x+2)2=x2(x-5) (x-5)(3x+2)2-x2(x-5)=0 (x-5)[(3x+2)2-x2]=0 (x-5)(3x+2-x)(3x+2+x)=0 (x-5)(2x+2)(4x+2)=0 x-5=0 hoặc 2x+2=0 hoặc 4x+2=0 1)x-5=0 x=5 2)2x+2=0 2x=-2 x=-1 3)4x+2=0 4x=-2 x=-0,5 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là S ={5;-1;-0,5}
  10. ? 4. Giải phương trỡnh (x3+ x2)+(x2 +x)=0 x2 (x+1)+x(x+1)=0 (x+1)(x 2+x)=0 (x+1)x(x+1)=0 x(x+1)2=0 x=0 hoặc x+1=0 1) x=0 2) x+1=0 x=-1 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là: S ={0;-1}
  11. Bài tập: Mỗi bài sau có câu trả lời (A,B,C,D) em hãy chọn câu trả lời đúng nhất 1. Tập nghiệm của phưương trình (x+1)(3-x) = 0 là D. Đáp án khác 2. Phưương trình nào sau đây có 3 nghiệm: A. (x-2)(x-4) = 0 C. (x-1)(x-4)(X-7) = 0 B. (x-1)2 = 0 D.(X+2) (x-2)(x+16)(x-13) = 0 3. Phưương trình nào sau đây không phải là phưương trình tích A. (x-0.5)(x+2) = 0 C. (2x+1)(5x-7x) = 17
  12. 1. Học thuộc: Học thuộc phương trỡnh tớch và cỏch giải Xem vd 2/ sgk 2, Làm bài tập: 21; 22; 23; 24; 25/ SGK/ trang 17 và bài 26;33;34/ SBT/ Trang 7 và 8 Chuẩn bị tiết sau luyện tập
  13. 3. Luyện tập: Bài 1: Giải các PT sau: a) (4x+2)(x2 +1)=0 b) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0
  14. Đáp án: a) (4x+2)(x2 +1)=0 4x+2 = 0 hoặc x2 +1=0 1)4x+2=0 4x=-2 x=- 0,5 2)x2 + 1=0 PT Vô nghiệm Vậy tập nghiệm của PT là: S={-0,5} b) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0 2x+7=0 hoặc x-5 =0 hoặc 5x+1=0 1)2x+7=0 2x=-7 x=-3,5 2) x-5 = 0 x=5 3)5x+1=0 5x=-1 x=-0,2 Vậy tập nghiệm cuả PT là: S={-3,5;5;-0,2}
  15. 1/. BTBS: gpt sau: x2=5x-6 x2 -5x+6=0 x2 - 2x -3x + 6 = 0 x(x-2)-3 (x-2)= 0 (x-2)(x-3)=0 x-2 =0 hoặc x-3=0 1) x-2 =0 x=2 2) x-3=0 x=3 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là:S= {2;3}
  16. Bài 2: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột b để được khẳng định đúng. A B a) x= 5 là một nghiệm của 1)PT 0,5x.(x-3)=(x-3)(1,5x-1) b) x=-1 là một nghiệm của 2)PT x2 +x=2x+2. c) x=3 là một nghệm của 3) PTx2 – 5 =0 d) x=-7 là một nghiệm của 4) PT(2x+4).(x2 + 5)=0 e) x=-2 là một nghiệm của 5)PT(3x-2)(x+7) - (x+7)=0 f) x=-5 là một nghiệm của