Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập chương 3 Phương trình bậc nhất một ẩn

ppt 14 trang buihaixuan21 6550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập chương 3 Phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_48_on_tap_chuong_3_phuong_trinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập chương 3 Phương trình bậc nhất một ẩn

  1. Tiết 48: Ôn tập chương III A.Nội dung cơ bản của chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn Giải bài toán bằng Mở cách lập đầu về phương PT trình phương PT PT PT trình bậc nhất Đưa (PT) một ẩn Tích chứa được về ẩn ở ax+b=0 dạng A(x).B(x)=0 mẫu a 0 ax + b = 0 và cách a 0 giải
  2. Tiết 48: ÔN TẬP CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Sơ đồ tư duy
  3. Tiết 48: ÔN TẬP CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN DẠNG 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT , 1) PTPhương QUY VỀ trình PT BẬCbậc nhấtNHẤT: một ax+b=0(a khác 0) ẩn 2) Phương trình quy về phương trình bậc nhất DẠNG 2 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH , mộtPHƯƠNG ẩn TRÌNH QUY VỀ PT TÍCH: A(x).B(x)=0 3) PhươngDẠNG 3 trình: PHƯƠNG tích TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 4) DẠNGPhương 4 : GIẢItrình BÀI chứa TOÁN ẩn ởBẰNG mẫu CÁCH 5) Giải bài LẬPtoán PHƯƠNG bằng cách TRÌNH lập phương trình
  4. B.Các dạng phương trình đã học 1) (PT bậc nhất một ẩn: ax+b=0 có a=5; b=-3) 2) (PT đưa được về dạng bậc nhất 1 ẩn) 3) (2x – 5)(3x+1) = 0 (PT tích: A(x) . B(x) = 0) 4) (2x+3)(3x -5) = (2x +3)(4-7x) (PT đưa được về dạng PT tích) 5) (PT có mẫu thức ko chứa ẩn) 6) (PT chứa ẩn ở mẫu)
  5. 1/ Dạng I: Giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ĐKXĐ: => (x+1)(x+ 2)+ x(x- 2) = 6 – x + x2 -4 x2+ 2x + x + 2+ x2 - 2x = 6 - x+ x2 - 4 2x2 - x2+ x+ x = 6 – 4 – 2 x2+2x = 0 x(x+2) = 0 x= 0 (1) hoặc x+2 = 0 (2) PT (1): x = 0 ( Thỏa mãn ĐKXĐ) PT(2): x + 2 = 0 x = -2 (Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =
  6. 2/ Dạng II: Giải bài toán bằng cách lập phương trình a) Dạng tìm số b) Dạng hình học c) Dạng chuyển động d) Dạng tổng hợp
  7. a)DẠNG TÌM SỐ:Tử số của một phân số bé hơn mẫu số của nó 2 đơn vị . Nếu giảm tử số 3 đơn vị và tăng mẫu số 1 đơn vị thì được phân số bằng .Tìm phân số ban đầu ? Giải: Gọi x là tử số của phân số ban đầu (x nguyên, dương) (x+2) là mẫu số của phân số ban đầu (x-3) là tử số sau khi giảm (x khác 3 ) (x+3) là mẫu số sau khi tăng Theo đề bài ta có phương trình : (TMĐK) Vậy phân số ban đầu là
  8. b) DẠNG HÌNH HỌC: Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 20 mét , chu vi đo được 240 mét . Tính diện tích sân trường ? Giải: Gọi chiều rộng sân trường hình chữ nhật là x (m) ( x > 0 ) Thì chiều dài sân trường hình chữ nhật là ( x + 20 ) m Theo đề bài ta có phương trình : ( x + x + 20 ) . 2 = 240 2x + 20 = 120 2x = 100 x = 50 Vậy Chiều rộng sân trường là : 50 m Chiều dài sân trường là : 50 + 20 = 70 (m ) Diện tích sân trường là : 50 . 70 = 350 (m2 )
  9. c) DẠNG CHUYỂN ĐỘNG: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa 2 bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. Ghi nhớ: vxuôi = vthực + vnước vngược = vthực – vnước vxuôi = vngược + 2vnước vngược = vxuôi – 2vnước A v va b B Vn­íc= 2km/h
  10. Toán chuyển động: Vxuôi dòng SAB= ?km V ngược dòng A Thời gian xuôi dòng là 4 giờ V = 2km/h nước B Vận tốc Thời gian Quãng Thời gian ngược dòng là: 5 giờ (km/h) (h) đường (km) Ca nô khi nước yên lặng x Ta có phương trình Ca nô xuôi dòng x+2 4(x+2)=5(x-2) Ca nô ngược dòng x – 2 4(x+2) Dòng nước 5(x – 2)
  11. c) DẠNG CHUYỂN ĐỘNG: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa 2 bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. Giải: Gọi x (km/h) là vận tốc của canô khi nước yên lặng ( x > 0) (x+2) km/h là vận tốc canô xuôi dòng (x-2) km/h là vận tốc canô ngược dòng (x>2) 4(x+2) km là quãng đường canô đi từ A đến B 5(x-2) km là quãng đường canô đi từ B về A Theo đề bài ta có phương trình : 4(x+2) = 5(x-2) 4x + 8 = 5x – 10 - x = - 18 x = 18(TMĐK) Vậy : Hai bến sông A và B cách nhau 4.(18+2)=80 (km)
  12. d) DẠNG TỔNG HỢP: Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối? Hướng dẫn giải Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối? Lượng muối có thay đổi không? Trong dung dịch có 50 gam muối, lượng muối không thay đổi Dung dịch mới chứa 20% muối,em hiểu điều này cụ thể là gì? Dung dịch mới chứa 20% muối nghĩa là khối lượng muối bằng 20% khối lượng dung dịch Hãy chọn ẩn và lập phương trình bài toán
  13. d) DẠNG TỔNG HỢP: Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối? Giải Gọi x (g) là khối lượng nước phải pha thêm, với x > 0. Khối lượng dung dịch mới: 200 + x (g) Ta có: nồng độ dung dịch = số g muối / số g dung dịch. Vì khối lượng muối không đổi nên nồng độ dung dịch sau khi pha thêm nước bằng Theo đề bài, nồng độ dung dịch mới chứa 20% muối nên ta có phương trình: Vậy phải pha thêm 50g nước để được dung dịch chứa 20% muối.
  14. *TÌM TÒI MỞ RỘNG Chuẩn bị nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết 1. Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương – trang 32 SGK 2. Cách giải các dạng toán : + Phương trình bậc nhất 1 ẩn. + Phương trình tích. + Phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Giải toán bằng cách lập phương trình. 3. Giải BT : 50;51;52;54;56/SGK – Trang 33;34