Bài giảng Địa lí 8 - Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

pptx 39 trang Hải Phong 15/07/2023 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_8_bai_17_hiep_hoi_cac_nuoc_dong_nam_a_asean.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

  1. 1. Hiệp hội các nước 3. Việt Nam Đông Nam Á (asean) trong ASEAN 2. Hợp tác để phát triển KT-XH:
  2. CỜ Biểu trưng Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Association of South East Asian Nations ASEAN Là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
  3. Diện tích đất 4,46 triệu km², chiếm 3% tổng diện tích đất của Trái Đất Có dân số hơn 600 triệu người, chiếm 8,8% dân số thế giới Vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community – AEC) được thành lập
  4. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (AEAN) - Những nguyên nhân: Lịch sử, chính trị, kinh tế, quá trình toàn cầu hóa => các quốc gia liên kết, hình thành tổ chức nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh.
  5. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) 5. THÁI LAN 5 Nước đầu tiên tham gia 1. Philippin ASEAN Là những nước nào? 2. MA-LAI-XI-A 4. SIN-GA-PO 3. IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
  6. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập năm 8/8/1967 gồm 5 nước Thái Lan, In-đo-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po là thành viên sáng lập.
  7. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean) VN gia nhập ASEAN vào năm nào? Những nước nào gia nhập ASEAN sau VN? - VN gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995. - Lào, Mianma, Campuchia là các nước gia nhập ASEAN sau VN. LƯỢC ĐỒ CÁC QUỐC GIA ASEAN
  8. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  9. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập năm 8/8/1967 gồm 5 nước Thái Lan, In-đo-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po là thành viên sáng lập. - Số thành viên ngày càng tăng, đến nay đã có 10 quốc gia thành viên. - Việt Nam gia nhập năm 1995 - Quốc gia chưa tham gia ASEAN là Đông-ti-mo
  10. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean)
  11. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean) MỤC TIÊU CỦA ASEAN QUA CÁC THỜI KÌ ? THỜI GIAN HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỤC TIÊU CỦA HIỆP HỘI 1967 Ba nước Đông dương đang Liên kết về quân sự là đấu tranh chống đế quốc Mĩ chính giành độc lập Cuối 1970 Chiến tranh kết thúc ở Đông Xu hướng hợp tác kinh Dương, Lào, VN, CPC xây Đầu 1980 tế xuất hiện và ngày dựng kinh tế càng phát triển Năm 1990 Xu thế toàn cầu hóa, giao lưu Giữ vững hòa bình, an mở rộng hợp tác trong K/V ninh ổn định K.V, Xây được cải thiện giữa các nước dựng một cộng đồng hòa ĐNÁ hợp cùng phát triển KT. Từ 12/1988 Các nước trong k.v cùng mong Đoàn. kết, hợp tác vì một ASEAN muốn hợp tác để phát triển KT-XH hòa bình ổn định và phát triển đồng
  12. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean) * Mục tiêu của hiệp hội: + 25 năm đầu: Hợp tác quân sự. + Đầu thập niên 90 của thế kỷ 20: Giữ vững hòa bình an ninh, ổn định, phát triển đồng đều. * Nguyên tắc: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau, hợp tác toàn diện.
  13. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á 2. Hợp tác để phát triển KT-XH:
  14. Sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN được biểu hiện như thế nào? Tiểu vùng sông Mêcông Khu bắc Tứ giác tăng trưởng đông ASEAN Lược đồ các nước Đông Nam Á
  15. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 2. Hợp tác để phát triển KT-XH: (sgk/59) Đường sắt Hành lang KT ĐÔNG TÂY - Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến LT-TP đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu - Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước - XD tuyến đường sắt, đường bộ từ VN → Campuchia, Thái Lan, Malaisia, singapo - Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê-kong.
  16. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 2. Hợp tác để phát triển KT-XH: - Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội mỗi nước. - Tuy nhiên khu vực còn gặp khó khăn nên đòi hỏi phải đoàn kết, hợp tác để phát triển vững chắc và lâu dài.
  17. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean) Thời cơ - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Tạo công ăn việc làm cho nhân dân - Nâng cao cải thiện đời sống của người dân - Tiếp xúc với khoa học kỹ thuật hiện đại - Thị trường mở rộng - Được bảo vệ trên đấu trường quốc tế Thách thức - Cạnh tranh khốc liệt - Sự chênh lệch về trình độ sản xuất, về thu nhập với 1 số nước trong khu vực như Singapo, Thái Lan - Sự khác nhau về thể chế chính trị
  18. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 3. Việt Nam trong ASEAN Gia nhập ASEAN, VN có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế- xã hội . Tuy nhiên hiện nay có những cản trở, chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ )
  19. VIỆT NAM THAM GIA VÀO ASEAN Thảo luậnThuận lợi Khó khăn - Tốc độ3p tăng trưởng mậu dịch cao từ 1990 đến nay: 26,8%. - Chênh lệch trình độ kinh tế. - TỉViệt trọng Nam giá trị hàng hóa buôn bángia với nhậpcác nuớc trong khu vực - Chất lượng hàng hóa sản chiếm vào32,4 % tổng buôn bán xuất chưa cao, giá bán hàng quốc tế của Việt Nam. ASEAN có cao khó cạnh tranh với hàng - Xuất khẩu gạo. các nước khác. những - Nhập xăng dầu, phân bón, - Sự khác biệt trong thể chế thuốcthuận trừ sâu, lợi hàng điện tử chính trị. và khó - Dự án Hành lang Đông – Tây ; - Bất đồng về ngôn ngữ. khaikhăn thác gìlợi? thế miền Trung nhằm xóa đói giảm nghèo.
  20. Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 2. HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. 3. VIỆT NAM TRONG ASEAN. a. Thuận lợi: Có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội. b. Khó khăn: Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ
  21. HIỆP Hiệp hội các nước Đông Nam Á. HỘI CÁC NƯỚC Hợp tác để phát triển kinh tế - ĐÔNG xã hội. NAM Á (ASEAN) Việt Nam trong ASEAN
  22. Năm nước đầu tiên tham gia vào ASEAN là: A Thái lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,Phi-lip-pin, Bru-nây B Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a,Thái lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po C Bru-nây, Phi-lip-pin,Việt Nam,Thái Lan,Ma-lai-xi-a D In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo, Phi-lip-pin,Ma-lai-xi-a, Bru-nây
  23. Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: A Có điều kiện buôn bán với các nước trong khu vực B Xuất khẩu gạo ngày càng gia tăng C Có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội D Nhập khẩu xăng dầu, phân bón, hàng điện tử
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập sgk/61 - Sưu tầm các tài liệu về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của Lào và Campuchia
  25. Dặn dò: Học bài Chuẩn bị bài mới
  26. Đề bài Dựa vào bảng 16.3 (SGK trang 57), hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó
  27. a. Xử lí số liệu: * Chuyển số liệu về dạng tương đối (%). - So với thế giới, lúa ở Đông Nam Á chiếm 26,2%, lúa của châu Á chiếm 71,3%. - So với thế giới, cà phê ở Đông Nam á chiếm 19,2%, cà phê của châu Á chiếm 24,7%) Thế giới Đông Nam Á Châu Á Các khu vực khác Lúa 100 26,2 71,3 2,5 Cà phê 100 19,2 24,7 56,1
  28. b. Vẽ biểu đồ Biểu đồ sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới năm 2000 ( đơn vị: %)
  29. Biểu đồ sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới năm 2000 ( đơn vị: %)
  30. Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giới năm 2000 * Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì: - Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới. - Đông Nam Á có các đồng bằng châu thổ phì nhiêu rộng lớn thích hợp cho trồng lúa và nhân dân nhiều nước có kinh nghiệm trồng lúa. - Đất feralit, đất badan màu mỡ cho phép trồng cây công nghiệp lâu năm.
  31. Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo số liệu dưới đây: Bảng 17.1: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 (đơn vị: USD). (Nguồn: Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003).
  32. Lời giải chi tiết Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001
  33. - Nhận xét: GDP/người chênh lệch lớn giữa các quốc gia + Nước có GDP/người lớn nhất là Xin-ga-po (2 0740 USD/người), gấp nước có bình quân GDP/người thấp nhất là Cam-pu-chia (280 USD/người) tới 74 lần. + Sau Xin-ga-po là Bru-nây (12300 USD/người), Ma-lai-xia-a (3680 USD/người) , Thái Lan (1870 USD/người) + Các nước còn lại có USD/người < 1000 USD là: Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Lào, Phi-lip-pin, Việt Nam).
  34. Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước Đông Nam Á theo số liệu dưới đây: Bảng 17.1: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2018 (đơn vị: USD).