Bài giảng Địa lí Khối 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

ppt 42 trang Hải Phong 15/07/2023 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_khoi_8_bai_29_dac_diem_cac_khu_vuc_dia_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Khối 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

  1. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái quát các đặc điểm chính của địa hình Việt Nam ? - Địa hình nước ta đa dạng trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Song địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp. - Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. - Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: TB – ĐN và hướng vòng cung. - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người. Lược đồ địa hình Việt Nam
  2. Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1. Khu vực đồi núi 2. Khu vực đồng bằng 3. Khu vực bờ biển và thềm lục địa Lược đồ địa hình Việt Nam
  3. 1. Khu vực đồi núi. KV đồi núi Vị trí – Đặc điểm Giới hạn Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam Bán bình nguyên ĐNB và trung du Bắc Bộ
  4. Vùng núi Đông Bắc Lược đồ địa hình Việt Nam
  5. tuongedu@gmail.com KV đồi núi Vị trí giới hạn Đặc điểm - Là vùng đồi núi thấp Vùng núi Tả ngạn - Có 4 cánh cung núi lớn Đông Bắc sông Hồng - Phổ biến địa hình cax-tơ
  6. CN đá Đồng Văn Vịnh Hạ Long Cánh cung sông Gâm Cánh cung Bắc Sơn
  7. ĐỘNG PUÔNG (BẮC KẠN) ĐỘNG THIÊN CUNG (HẠ LONG) Địa hình Cac- xtơ ĐỘNG NGƯỜM NGAO (CAO BẰNG) HANG KHỐ MỶ (HÀ GIANG)
  8. Vùng núi Tây Bắc
  9. tuongedu@gmail.com Khu vực Vị trí giới Đặc điểm hạn Giữa Vùng núi S. Hồng - Là vùng núi cao hùng vĩ Tây Bắc và S. Cả - Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam.
  10. Dãy Hoàng Liên Sơn Đỉnh Phan Xi Păng CN Mộc Châu Thung lũng sông Đà
  11. Vùng núi Trường Sơn Bắc
  12. Khu vực Vị trí giới Đặc điểm hạn Vùng Nam S.Cả Là vùng núi thấp có 2 sườn không Trường Sơn tới dãy đối xứng.Có nhiều nhánh Bắc Bạch Mã núi đâm ra biển. Hướng: TB-ĐN
  13. Hang Sơn Đoòng – Hang động kì vĩ nhất thế giới.
  14. Đèo Ngang Đèo Hải Vân
  15. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
  16. KV đồi Vị trí – Đặc điểm núi Giới hạn Vùng Từ dãy - Là vùng núi núi và Bạch Mã và cao nguyên cao đến Đông hùng vĩ. nguyên Nam Bộ. Trường - Có lớp đất đỏ Sơn ba dan màu Nam mỡ.
  17. ĐèoĐÀ Hải LẠT Vân
  18. Cao nguyên Lâm Viên
  19. Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và đồi trung du
  20. 1. Khu vực đồi núi. KV đồi núi Vị trí – Giới hạn Đặc điểm a. Đông Bắc Tả ngạn sông - Là vùng đồi núi thấp Hồng - Có 4 cánh cung núi lớn - Phổ biến địa hình cax-tơ b. Tây Bắc Giữa s.Hồng - Là vùng núi cao hùng vĩ. và s.Cả - Hướng núi: TB - ĐN c. Trường Nam s.Cả tới dãy - Là vùng núi thấp có 2 sườn không Sơn Bắc Bạch Mã đối xứng. Núi có nhiều nhánh ăn lan sát biển. Hướng núi: TB - ĐN d. Trường D. Bạch Mã đến - Là vùng núi và cao nguyên hùng vĩ Sơn Nam ĐNB - Có lớp đất đỏ ba dan màu mỡ. đ. Bán bình Phía Bắc và Địa hình mang tính chuyển tiếp nguyên và Đông Nam Bộ giữa đồi núi và đồng bằng. đồi trung du
  21. 2. Khu vực đồng bằng: a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: Gồm có 2 đồng bằng lớn: - Đồng bằng sông Hồng - Đồng bằng sông Cửu Long
  22. Lược đồ địa hình Việt Nam Đồng bằng châu thổ sông Hồng Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
  23. Đồng bằng Sông Hồng
  24. Đồng bằng sông Cửu Long
  25. 2. Khu vực đồng bằng: a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: Nêu sự giống và khác nhau của hai đồng bằng này? Đồng bằng sông Cửu Đồng bằng sông Hồng Long *Giống nhau: *Khác nhau:
  26. 2. Khu vực đồng bằng: a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: Đồng bằng sông Cửu Đồng bằng sông Hồng Long Giống + Được phù sa của + Được phù sa của hệ sông Tiền và sông Hậu thống sông Hồng và bồi tụ. sông Thái Bình bồi tụ. Khác + Diện tích: 40 000 km2. + Diện tích: 15 000 km2. + Địa hình thấp và bằng + Địa hình cao ở rìa phía phẳng. Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển. + Không có đê lớn. + Có đê ven sông ngăn nước mặn.
  27. Nhiều nơi bị ngập úng: ĐTM, tứ giác Long Xuyên.
  28. b. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: Đồng bằng duyên hải miền Trung Đồng bằng này có đặc điểm như thế nào?
  29. b. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: Đồng bằng nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu và bị chia cắt. Vì sao đồng bằng nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu?
  30. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa a. Địa hình bờ biển: - Bờ biển nước ta dài 3260 km. - Bờ biển nước ta có 2 dạng chính: + Bờ biển bồi tụ: Các đồng bằng châu thổ + Bờ biển mài mòn: Các vùng chân núi và hải đảo.
  31. - Khúc khuỷu với các mũi đá, vũng Bờ biển mài mòn vịnh sâu và các đảo sát bờ. - Bờ biển miền Trung: chân núi, hải đảo từ Đà Lăng Cô – Đà Nẵng Nẵng đến Vũng Tàu. Bờ biển bồi tụ - Phù sa sông bồi đắp, có độ dốc thoải dần. - Bờ biển ở các đồng bằng châu thổ.
  32. Bờ biển mài mòn GHỀNH ĐÁ ĐĨA – PHÚ YÊN
  33. Bờ biển bồi tụ
  34. Cảng biển Du lịch biển Bờ biển nước ta Bờ biển bồi tụ có giá trị như thế nào Nuôi trông hải sản
  35. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa b. Địa hình thềm lục địa Thềm lục địa nước - Thềmta rộnglục địa tại mởvùng rộng về phíabiển Bắc nào? Bộ và Nơi Nam nào Bộ thềm lục địa thu - Độ sâuhẹp của nhất? thềm lục địa không quá 100 m Thềm lục địa VN
  36. Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Khu vực đồi núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam CÁC KHU Đồng bằng sông Hồng VỰC ĐỊA HÌNH Đồng bằng sông Cửu Long Khu vực đồng bằng Đồng bằng duyên hải miền Trung Bờ biển mài mòn Bờ biển và thềm lục địa Bờ biển bồi tụ
  37. Câu hỏi củng cố: - Kể tên các cánh cung núi lớn của nước ta? - Đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực nào? - Cao nguyên Ba dan phân bố ở vùng nào của nước ta? - Đồng bằng nào là đồng bằng lớn nhất nước ta?
  38. Hướng dẫn về nhà * Học bài cũ, trả lời câu hỏi, bài tập SGK trang 108 * Chuẩn bị: Bài 30: THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
  39. Xin trân trọng cám ơn các thầy cô và các em học sinh!