Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta - Lê Thanh Hải

pptx 38 trang Hải Phong 15/07/2023 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta - Lê Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_8_bai_34_cac_he_thong_song_lon_o_nuoc_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta - Lê Thanh Hải

  1. GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN CHÂU PHÚ, 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS BÌNH LONG GIÁO VIÊN: LÊ THANH HẢI
  2. *. TRỊ CHƠI: AI NHANH HƠN - Chia làm 3 đội chơi. Mỗi đội cử 1 bạn lên bảng ghi tên những con sơng mà em biết ở Việt Nam. Thời gian trong vịng 1 phút, đội nào ghi nhiều tên hơn đội đĩ sẽ thắng. ĐỘI 1 ĐỘI 2 ĐỘI 3
  3. BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA. - Qua bảng 34.1, quan sát chúng ta thấy diện tích lưu vực tối thiểu của các hệ thống sơng đều trên 10.000 km2. Câu hỏi: Em hãy quan sát bảng 34.1 /trang 122, cho biết nước ta cĩ bao nhiêu hệ thống sơng lớn? Kể tên? Câu hỏi: Ở địa phương em cĩ con sơng tên gì? Thuộc hệ thống sơng nào?
  4. BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA. Câu hỏi: Em hãy lên xác định trên lược đồ các hệ thống sơng ngịi vừa nêu trong bảng 34.1? Hình 33.1: Lược đồ các hệ thống sơng lớn ở Việt Nam
  5. Hình 33.1: Lược đồ các hệ thống sơng lớn ở Việt Nam
  6. BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA. S. Hồng, S. Thái Bình, S. Hệ thống sơng ngịi Bắc Bộ. Bằng Giang - Kì Cùng. Hệ thống sơng ngịi Trung Bộ. Sơng Mã, Sơng Cả, Sơng Thu Bồn, Sơng Ba (Đà Rằng). Hệ thống sơng ngịi Nam Bộ. S Đồng Nai, S Mê Cơng.
  7. BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA. 1. Sơng ngịi Bắc Bộ: 2. Sơng ngịi Trung Bộ: 3. Sơng ngịi Nam Bộ: *. Thảo luận nhĩm: chia làm 3 nhĩm (Thời gian: 3 phút) Nhĩm 1: Em hãy trình bày sơng ngịi Bắc Bộ, kể tên: Các hệ thống sơng chính, chế độ nước, đặc điểm mạng lưới sơng? Nhĩm 2: Em hãy trình bày sơng ngịi Trung Bộ, kể tên: Các hệ thống sơng chính, chế độ nước, đặc điểm mạng lưới sơng? Nhĩm 3: Em hãy trình bày sơng ngịi Nam Bộ, kể tên: Các hệ thống sơng chính, chế độ nước, đặc điểm mạng lưới sơng?
  8. - Nhĩm 1: Khu vực Các hệ thống sơng Đặc điểm mạng lưới chính. Chế độ nước. sơng. Bắc Bộ - Nhĩm 2: Khu vực Các hệ thống sơng Đặc điểm mạng lưới chính. Chế độ nước. sơng. Trung Bộ - Nhĩm 3: Khu vực Các hệ thống sơng Đặc điểm mạng lưới chính. Chế độ nước. sơng. Nam Bộ
  9. - Nhĩm 1: Khu vực Các hệ thống Đặc điểm mạng lưới sơng chính. Chế độ nước. sơng. S.Hồng; S.Thái - Chế độ nước thất - Sơng cĩ dạng nan Bình; S.Kỳ - thường, mùa lũ kéo quạt. Một số sơng Cùng – Bằng dài 5 tháng và cao nhánh chảy giữa các Bắc Bộ Giang. nhất vào tháng 8. cánh cung, quy tụ về tam giác châu sơng Hồng.
  10. Câu hỏi: Em hãy quan sát hình ảnh bên dưới và tìm vùng hợp lưu ở đâu của 3 con sơng (sơng Hồng, sơng Đà và sơng Lơ)? TP. Việt Trì (Phú Thọ)
  11. Câu hỏi: Em hãy dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân. Hãy nêu những cách phịng chống lũ lụt đối với vùng đồng bằng sơng Hồng? - Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sơng nhánh và ơ trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sơng.
  12. BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA. 1. Sơng ngịi Bắc Bộ: - Mạng lưới sơng dạng nan quạt. - Chế độ nước rất thất thường. - Hệ thống sơng chính : Sơng Hồng.
  13. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỆ THỐNG SƠNG NGỊI BẮC BỘ Hệ thống sơng Hồng Sơng Hồng Sơng Lơ Sơng Đà
  14. Sơng Hồng vào mùa lũ và mùa cạn Sơng Thái Bình vào mùa lũ và mùa cạn
  15. SƠNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH LÀO CAI
  16. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TÁC HẠI CỦA LŨ LỤT VỚI ĐB SƠNG HỒNG
  17. - Nhĩm 2: Khu vực Các hệ thống sơng Đặc điểm mạng lưới chính. Chế độ nước. sơng. - Sơng Mã, Sơng Cả, - Lũ lên nhanh và - Sơng ngịi thường Sơng Thu Bồn, Sơng đột ngột vào mùa ngắn và dốc. Trung Bộ Ba (Đà Rằng). mưa và bảo lớn. - Phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập. Câu hỏi: Em hãy cho biết nguyên nhân vì sao sơng ngịi Trung Bộ lũ lên nhanh và đột ngột vào mùa mưa và bão lớn? - Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sơng ngịi ở đây thường ngắn và dốc. Khi cĩ mưa và bão lớn, lũ các sơng lên rất nhanh và đột ngột. - Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đơng, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm (tháng 9 - 12).
  18. Câu hỏi: Em hãy nêu những biện pháp quan trọng hạn chế lũ lụt ở vùng Trung Bộ? - Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, dự báo, cảnh báo lũ. - Xây dựng các hồ chứa nước để chia cắt lũ
  19. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỆ THỐNG SƠNG NGỊI TRUNG BỘ Sơng Cả Sơng Thu Bồn Sơng Ba Nét đẹp sơng Hương – Huế
  20. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TÁC HẠI CỦA LŨ LỤT VỚI MIỀN TRUNG
  21. BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA. 2. Sơng ngịi Trung Bộ: - Ngắn và dốc. - Mùa lũ vào thu – đơng. Lũ lên nhanh đột ngột .
  22. - Nhĩm 3: Khu vực Các hệ thống Đặc điểm mạng lưới sơng chính. Chế độ nước. sơng. - S Đồng Nai, S - Cĩ lượng nước chảy - Lồng sơng rộng và sâu, Mê Cơng. lớn, chế độ nước theo ảnh hưởng của thủy mùa. triều lớn. Nam Bộ - Điều hịa hơn Bắc và - Thuận lợi cho giao Trung Bộ. thơng vận tải. Câu hỏi: Em hãy nêu cách phịng chống lũ lụt ở đồng bằng sơng Cửu Long? - Đắp đê bao, tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi trên sơng. -Xây dựng làng tại các vùng đất cao.
  23. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỆ THỐNG SƠNG NGỊI NAM BỘ Hệ thống sơng Đồng Nai Sơng Đồng Nai Hệ thống sơng Mê Cơng Nét đẹp sơng Mê Cơng
  24. Câu hỏi: Em hãy quan sát lược đồ hình bên và cho biết đoạn sơng Mê Cơng chảy qua phần Nam Bộ nước ta cĩ tên là gì? Chia làm mấy nhánh, tên của mấy nhánh sơng đĩ, đổ ra biển mấy cửa nào, kể tên? - Đoạn sơng Mê Cơng chảy qua nước ta cĩ tên gọi là sơng Cửu Long, chia làm 2 nhánh sơng Tiền và sơng Hậu. - Đổ ra biển bằng 9 cửa: cửa Tiểu, cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luơng, Cổ Chiên, Cung Hầu, Lược đồ: Đồng bằng sơng Cửu Long Bát Xắc (Ba Thắc) đã bị lấp phù sa, Định An và Tranh Đề.
  25. BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA. 3. Sơng ngịi Nam Bộ: - Khá điều hịa, ảnh hưởng của thủy triều lớn. - Mùa lũ từ tháng 7 – tháng 11.
  26. BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA. 1. Sơng ngịi Bắc Bộ: 2. Sơng ngịi Trung Bộ: 3. Sơng ngịi Nam Bộ: 4. Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sơng Cửu Long: Câu hỏi: Em hãy nêu những thuận lợi và khĩ khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sơng Cửu Long? Biện pháp phịng lũ? - Thuận lợi: Tháo chua, rửa mặn đất đồng bằng. Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích, du lịch sinh thái giao thơng trên kênh gạch - Khĩ khăn: Gây ngập lụt trên diện rộng, phá hoại của cải, mùa màng, gây dịch bệnh, chết người - Biện pháp: Đắp đê bao hạn chế lũ, tiêu lũ ra các kênh gạch nhỏ, làm nhà nổi và xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao.
  27. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Tháo chua, rửa mặn Du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư
  28. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TÁC HẠI, BIỆN PHÁP PHỊNG LŨ ĐB S. CỬU LONG Lũ lụt trên diện rộng Vệ sinh sau lũ Đắp đê bao hạn chế lũ Nhà nổi Long Xuyên, xây nhà nơi đất cao
  29. Câu hỏi: Các thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ nằm trên bờ những dịng sơng nào?
  30. Hà Nội – sơng Hồng Đà Nẵng – sơng Hàn Cần Thơ – sơng Hậu TP. Hồ Chí Minh – sơng Sài Gịn
  31. Câu hỏi: Là một học sinh cịn ngồi trên ghế nhà trường, bản thân em cần làm gì để bảo vệ sự trong sạch các dịng sơng? - Vứt rác đúng nơi quy định, khơng xả rác bừa bãi xuống dịng sơng. - Hạn chế sử dụng túi nilon. - Tiết kiệm nước trong sinh hoạt và sản xuất. - Tích cực trồng cây xanh. - Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ mơi trường. - Khơng tiếp tay cho hành vi tổn hại đến mơi trường.
  32. *. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ?
  33. *. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: : Câu 2: Em hãy lên xác định lược đồ hình 33.1, tên của 9 hệ thống sơng ở nước ta? Hình 33.1: Lược đồ các hệ thống sơng lớn ở Việt Nam
  34. *. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: Câu 3: Đây là con sơng quốc tế chảy qua 6 quốc gia Trung Quốc, Mianmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam cĩ tên gọi là gì? M Ê C Ơ N G
  35. *. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: Câu 4: Em hãy cho biết nơi hợp lưu của 3 con sơng (sơng Hồng, sơng Đà và sơng Lơ) ở địa danh nào? V I Ệ T T R Ì
  36. *. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Các em học bài hôm nay. - Xem trước bài 35: Thực hành: Về khí hậu, thủy văn Việt Nam. - Chuẩn bị bút chì và thước, chúng ta vẽ biểu đồ. “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”. Hồ Chí Minh
  37. - Giáo viên nhận xét tiết dạy của lớp.