Bài giảng Địa lí Khối 8 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

ppt 33 trang Hải Phong 15/07/2023 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 8 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_khoi_8_bai_23_vi_tri_gioi_han_hinh_dang_lan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Khối 8 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

  1. NÚI RỒNG -HÀ GIANG
  2. 1. Vị trí và giới hạn, phạm vi lãnh thổ: a. Vùng đất:
  3. + Điểm cực Bắc Điểm cực Tây (Hà Giang)23023’B (Điện Biên) 10209’Đ Điểm cực Đông (Khánh Hòa)109024’Đ + Điểm cực Nam (Cà Mau) 8034’B
  4. Sín Thầu -Mường Lũng Cú-Đồng Nhé - Điện Biên Văn- Hà Giang 22022’B,102010’Đ 23O23’B,105O20’Đ Vạn Thạnh – Vạn Đất Mũi - Ngọc Ninh - Khánh Hòa Hiển - Cà Mau 12040’B,109024’Đ 8034’B,104040’Đ
  5. NÚI RỒNG MŨI CÀ MAU CÁC ĐIỂM CỰC PHẦN ĐẤT LIỀN MŨI ĐÔI A PA CHẢI
  6. Điểm cực Bắc Điểm cực Tây 23023’B 10209’Đ 14049 0 7 15’ Điểm cực Đông 109024’Đ + Điểm cực Nam 8034’B Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7 ( giờ GMT)
  7. 1. Vị trí và giới hạn, phạm vi lãnh thổ: a. Phần đất liền - Giới hạn: + Cực Bắc: 230 23’B (Hà Giang) + Cực Nam: 8034’B (Cà Mau) + Cực Tây: 102010’Đ (Điện Biên) + Cực Đông: 109024’Đ (Khánh Hòa) - Từ Bắc -> Nam: Kéo dài khoảng 150 vĩ tuyến. - Từ Tây -> Đông: Rộng khoảng 7 kinh độ. => Lãnh thổ kéo dài hẹp ngang 0 - Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa . - Diện tích : 331.212 km2.
  8. 1. Vị trí và giới hạn, phạm vi lãnh thổ: a.Phần đất liền b.Phần biển: Hoàng Sa - Biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trường Sa H23.2 Bản đồ hành chính Việt Nam
  9. 331 212 km2 1 000 000 km2
  10. 1. Vị trí và giới hạn, phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất b. Phần biển c.Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển,giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
  11. Sín Thầu -Mường Lũng Cú-Đồng Nhé - Điện Biên Văn- Hà Giang 22022’B,102010’Đ 23O23’B,105O20’Đ Vạn Thạnh – Vạn Đất Mũi - Ngọc Ninh - Khánh Hòa Hiển - Cà Mau 12040’B,109024’Đ 8034’B,104040’Đ
  12. LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
  13. Chí tuyến Bắc Luồng sinh vật phía Bắc xuống Luồng sinh vật Phía Tây tuyến chí Nội sang Luồng sinh vật phía Đông sang Luồng sinh vật phía nam lên Xích Đạo Lược đồ khu vực Đông Nam Á
  14. 1. Vị trí và giới hạn, phạm vi lãnh thổ: 2. Đặc điểm lãnh thổ: a. Phần đất liền
  15. 1. Vị trí và giới hạn, phạm vi lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền + Kéo dài theo chiều bắc - nam tới 1650km (15 vĩ độ). + Nơi hẹp nhất theo chiều tây - đông 4600km.
  16. BẮC BẢO VỆ AN NINH ĐẤT LIỀN VÀ BIÊN GIỚI VIỆT NAM BẢOBẢO VỆ VỆ VÙNG VÙNG TRỜI BIỂN TỔ VIỆT QUỐC NAM (Bộ đội Biên phòng, công an) (Bộ đội Hải(Bộ quân đội và Không Cảnh quân) sát biển, Kiểm ngư) 1650km NAM
  17. VÙNG ĐẤT VÙNG TRỜI LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI NGÀY ĐÊM BẢO VỆ: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
  18. 1. Vị trí và giới hạn, phạm vi lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền b. Phần biển: - Biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa ( Đà Nẵng) và Trường sa ( Khánh Hòa)
  19. VỊNH HẠ LONG (ảnh chụp từ vệ tinh)
  20. Gồm 1.969 hònVỊNH đảo HẠ lớn LONG, nhỏ .DI Di SẢN sản THIÊN thế giới NHIÊN 2 lần THẾ(Năm GIỚI 1993 giá trị thẩm mỹ. Năm 2000 giá trị địa chất và địa mạo caxtơ)
  21. BẢN ĐỒ BIỂN- ĐẢO VIỆT NAM
  22. ĐẢO PHÚ QUỐC “ĐẢO NGỌC” ĐẢO PHÚ QUỐC(KIÊN GIANG)
  23. ĐẢO PHÚ LÂM (QĐ HOÀNG SA- ĐÀ NẴNG)
  24. ĐẢO TRƯỜNG SA LỚN (QĐ TRƯỜNGĐẢO SONG SA- KHÁNHTỬ TÂY HÒA)
  25. Là đường hàng hải quan trọng trong thời kì hội nhập quốc tế. Chứa đựng nguồn tài nguyên thiên Biển Đông có ý nhiên biển quan trọng: thủy sản, nghĩa chiến lược dầu khí, khoáng sản. đối với nước ta: Nguồn tài nguyên phát triển du lịch biển -đảo lớn. Có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước ra hướng biển.
  26. - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
  27. Bài tập: 1.Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Diện tích tự nhiên, bao gồm cả phần đất liền và hải đảo của nước ta rộng bao nhiêu? A. 330.221 km2 B. 303.221 km2 C. 331.212 km2 D. 332.121 km2 Câu 2: Phần biển Đông thuộc Việt Nam có diện tích khoảng A. 300 nghìn km2 B. 500 nghìn km2 C. 1 triệu km2 D. 2 triệu km2
  28. Câu 3: Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên: A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới. B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á Câu 4: Nơi hẹp nhất gần 50km của phần đất liền thuộc tỉnh nào? A. Quảng Bình. B. Thừa Thiên Huế. C. Đà Nẵng. D. Quảng Ngãi.
  29. Câu 5: Đảo lớn nhất ở nước ta là: A. Bạch Long B. Côn Đảo C. Phú Quốc. D. Thổ Chu Câu 6: Hình dạng lãnh thổ nước ta thuận lợi phát triển loại hình giao thông vận tải nào? A. Đường bộ. B. Đường biển, C. Đường hàng không. D. Tất cả đều đúng.
  30. 2. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nước ta hiện nay?
  31. - Đối với bài này. + chú ý :Tính toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, xác định được vị trí địa lí, giớí hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. + Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội. - Chuẩn bị bài mới: Vùng biển Việt Nam. + Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Nêu đặc điểm chung của biển Việt Nam?