Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - Nguyễn Hùng

pptx 20 trang thanhhien97 3960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - Nguyễn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_bai_6_dat_nuoc_nhieu_doi_nui_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - Nguyễn Hùng

  1. GIÁO VIÊN : Nguyễn Hùng TRƯỜNG THPT HOÀNG DIÊU
  2. TIẾT 4 - BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
  3. BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH CẤU TRÚC CỦA BÀI 2. CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
  4. 1. Đặc điểm chung của địa hình Dựa vào hình 6 và kiến thức đã học, hãy nhận xét về đặc điểm nổi bật địa hình Việt Nam ? Hình 6: Địa hình
  5. 1. Đặc điểm chung của địa hình a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Dùng số liệu chứng minh điều này? - Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích. Đỉnh Phan Xi Păng - đỉnh núi cao nhất nước ta - Đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích. Địa hình đồi núi thấp
  6. 1. Đặc điểm chung của địa hình Nêu các biểu hiện b. Cấu trúc địa hình nước ta kháchứngđa dạngtỏ cấu trúc địa hình khá đa dang? - Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, có tính phân bậc rõ rệt và thấp dần từ TB xuống ĐN. - Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: TB-ĐN và hướng vòng cung.
  7. 1. Đặc điểm chung của địa hình c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. . - Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụHãynhanhnêu nhữngở biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ? vùng hạ lưu các sông.
  8. 1. Đặc điểm chung của địa hình d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. - Tích cực: đắp đê, xây đập, các công trình kiến trúc - Tiêu cực: xói mòn, rửa trôi, lũ lụt . RUỘNG BẬC THANG ĐÊ SÔNG HỒNG PHÁ RỪNG XÓI MÒN
  9. 2. Các khu vực địa hình a. Khu vực núi Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam Hình 6: Địa hình
  10. 2. Các khu vực địa hình a. Khu vực núi : Hoạt động nhóm theo mẫu phiếu học tập Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Trường Sơn Nam Nhóm 1 Nhóm 2 Bắc Nhóm 4 Nhóm 3 Giới hạn Hướng núi Địa hình
  11. 2. Các khu vực địa hình a. Khu vực núi Đông Bắc Tây Bắc Giới Nằm ở tả ngạn sông Hồng Nằm kẹp giữa sông Hồng và hạn sông Cả Hướng Vòng cung Tây Bắc – Đông Nam núi Địa - thấp dần từ TB về ĐN - Cao nhất nước ta. Với 3 dải địa hình - Đồi núi thấp chủ yếu. hình cùng hướng TB-ĐN: - Những đỉnh > 2000m + Phía đông là dãy Hoàng Liên nằm trên thượng nguồn Sơn có đỉnh Phan xi păng cao sông Chảy. nhất nước ta - Có 4 cánh cung lớn chụm - phía tây là các dãy núi chạy đầu về Tam Đảo, mở ra về dọc biên giới Việt-Lào phía bắc và phía đông .(át - giữa là các cao nguyên đá vôi lát tr 13). -
  12. 2. Các khu vực địa hình VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC VÙNG NÚI TÂY BẮC
  13. 2. Các khu vực địa hình a. Khu vực núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Giới hạn Từ phía Nam sông Cả Từ dãy Bạch Mã vào cực tới dãy Bạch Mã Nam Trung bộ Hướng Tây Bắc – Đông Nam Vòng cung núi Địa hình - Các dãy núi song - Gồm các khối núi và song và so le các cao nguyên - Thấp, hẹp ngang - Bất đối xứng giữa 2 (Thấp hơn Trường sườn Sơn Nam) + Sườn đông dốc đứng - Cao 2 đầu, thấp ở + Sườn tây là các cao giữa nguyên bazan tương đối bằng phẳng
  14. 2. Các khu vực địa hình VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN BẮC VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN NAM
  15. 2. Các khu vực địa hình -b.Bán bình nguyên và đồi trung du: + Là Vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng. + Phân bố: Đông Nam Bộ, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ BÁN BÌNH NGUYÊN VÀ ĐỒI TRUNG DU
  16. LUYỆN TẬP Câu 1: Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần lượt là: A. 1/2 và 1/2 B. 2/3 và 1/3 C. 3/4 và 1/4 D. 4/5 và 1/5 Câu 2: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là: A. Đồng bằng B. Đồi núi thấp C. Núi trung bình D. Núi cao Câu 3: Độ dốc chung của địa hình nước ta là A. thấp dần từ Bắc xuống Nam B. thấp dần từ Tây sang Đông C. thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam D. thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
  17. LUYỆN TẬP Câu 4: Cấu trúc địa hình của nước ta gồm hai hướng chính là A. hướng bắc – nam và hướng vòng cung B. hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cung C. hướng đông – tây và hướng vòng cung D. hướng đông bắc- tây nam và hướng vòng cung Câu 5: Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vực A. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam C. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Trường Sớn Bắ và vùng núi Trường Sơn Nam Câu 6: Hướng vòng cung của địa hình nước ta thể hiện trong các khu vực A. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc B. Vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam C. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
  18. LUYỆN TẬP Câu 7: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở A. sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng. B. Sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng C. Sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình D. Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đông nam và vòng cung Câu 8: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng: A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam. B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Câu 9: Vùng núi Đông Bắc có vị trí A. nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng B. nằm giữa sông Hồng và sông Cả C. nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã D. nằm ở phía nam dãy Bạch Mã
  19. LUYỆN TẬP Câu 10: vùng núi Tây Bắc có vị trí A. nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng B. nằm giữa sông Hồng và sông Cả C. nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã D. nằm ở phía nam dãy Bạch Mã Câu 11: vùng núi Trường Sơn Bắc có vị trí A. nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng B. nằm giữa sông Hồng và sông Cả C. nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã D. nằm ở phía nam dãy Bạch Mã Câu 12: vùng núi Trường Sơn Nam có vị trí A. nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng B. nằm giữa sông Hồng và sông Cả C. nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã D. nằm ở phía nam dãy Bạch Mã
  20. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Làm đề cương và học thuộc các kiến thức sau: - Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - Đặc điểm địa hình 4 khu vực núi ở nước ta 2. Giải các bài tập áp dụng hoặc vận dụng thực tế sau: Làm BT 2/ SGK - 32 3. Đọc SGK bài mới trang 33 - 35 và trả lời câu hỏi: So sánh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long