Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

pptx 27 trang thanhhien97 12321
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_bai_8_thien_nhien_chiu_anh_huong_sau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

  1. TIẾT 6 - BÀI 8 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1. KHÁI 2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG QUÁT VỀ ĐẾN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM BIỂN ĐÔNG Địa hình Tài và các nguyên Thiên Khí hậu hệ sinh thiên tai thái ven nhiên biển
  3. 1/ Khái quát về biển Đông Dựa vào Lược đồ, hãy xác định vị trí của biển Đông. Nước ta có chung biển Đông với những nước nào? Lược đồ các nước Đông Nam Á
  4. Lược đồ các nước Đông Nam Á
  5. Bản đồ Tự nhiên các nước Đông Nam Á Hãy nêu một số đặc điểm khái quát về biển Đông?
  6. 1/ Khái quát về biển Đông - Là biển rộng lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương (diện tích: 3,477 triệu km2). - Là biển tương đối kín. - Biển nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
  7. Vùng Biển Đông thuộc Việt Nam - Là một phần của Biển Đông - Diện tích: 1triệu km2 - Có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
  8. 2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Địa hình và các Tài nguyên Thiên tai hệ sinh thái thiên nhiên vùng ven biển vùng biển
  9. 2/ Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam a, Khí hậu Phân tích ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu nước ta. Vì sao nước ta mưa nhiều hơn các nước cùng vĩ độ?
  10. 2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Địa hình và các Tài nguyên Thiên tai hệ sinh thái thiên nhiên vùng ven biển vùng biển Nhờ biển Đông mà khí hậu nước ta mang đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn (lượng mưa và độ ẩm lớn)
  11. Biển Mỹ Khê – Đà Nẵng Bãi biển Nha Trang Vịnh Đà Nẵng CồnPháĐầmĐảoTamcátBãiÔởPhú Giang LoanMũitriềuQuốcNé Bờ biển mài mòn Biển Vũng Tàu Biển Lăng Cô – Huế
  12. Xác định trên Lược đồ vị trí các vịnh biển: hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh. Các vịnh biển này thuộc tỉnh, thành phố nào? Lược đồ vùng biển Việt Nam trong biển Đông
  13. VỊNH HẠ LONG VỊNH CAM RANH VỊNH VÂN PHONG VỊNH ĐÀ NẴNG
  14. 2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Địa hình và các Tài nguyên Thiên tai hệ sinh thái thiên nhiên vùng ven biển vùng biển Nhờ biển - Địa hình ven Đông mà khí biển đa dạng: hậu nước ta vịnh cửa sông, mang đặc bãi triều, vịnh tính của khí biển, đầm, phá, hậu hải cồn cát dương, điều hòa hơn (lượng mưa và độ ẩm lớn)
  15. Hệ sinh thái trên đất phèn RỪNGRừng NGẬPtrên MẶNcác đảoCẦN GIỜ
  16. 2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Địa hình và các Tài nguyên Thiên tai hệ sinh thái thiên nhiên vùng ven biển vùng biển Nhờ biển - Địa hình ven Đông mà khí biển đa dạng: hậu nước ta vịnh cửa sông, mang đặc bãi triều, vịnh tính của khí biển, đầm, phá, hậu hải cồn cát dương, điều - Hệ sinh thái: hòa hơn rừng ngập mặn, (lượng mưa đất phèn, rừng và độ ẩm lớn) trên các đảo đa dạng và phong phú
  17. 2/ Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên c, Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
  18. Tài nguyên hải sản Làm muối Nuôi trồngKhaiKhai và thác khaithác dầu tháccát khí hải sản
  19. 2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Địa hình và các Tài nguyên thiên Thiên tai hệ sinh thái nhiên vùng biển vùng ven biển - Địa hình ven - Tài nguyên thiên Nhờ biển biển đa dạng: nhiên phong phú: Đông mà khí vịnh cửa sông, + Khoáng sản: Dầu hậu nước ta bãi triều, vịnh mỏ, khí tự nhiên, mang đặc tính biển, đầm, phá, cát, quặng ti tan , của khí hậu cồn cát muối. . . hải dương, + Hải sản: trên 2000 điều hòa hơn - Hệ sinh thái: rừng ngập mặn, loài cá, trên 100 loài (lượng mưa tôm, vài chục loài và độ ẩm lớn) đất phèn, rừng trên các đảo đa mực, sinh vật phù dạng và phong du, các rạn san hô phú
  20. Quan sát hình ảnh, hãy nêu các thiên tai ở vùng biển nước ta?
  21. 2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Địa hình và các Tài nguyên thiên Thiên tai hệ sinh thái nhiên vùng biển vùng ven biển - Địa hình ven - Tài nguyên thiên Nhiều thiên Nhờ biển biển đa dạng: nhiên phong phú: tai: Đông mà khí vịnh cửa sông, + Khoáng sản: Dầu - Bão kèm hậu nước ta bãi triều, vịnh mỏ, khí tự nhiên, sóng lừng, mang đặc tính biển, đầm, phá, cát, quặng ti tan , ngập lụt. của khí hậu cồn cát muối. . . - Sạt lở bờ hải dương, + Hải sản: trên 2000 điều hòa hơn - Hệ sinh thái: biển. rừng ngập mặn, loài cá, trên 100 loài (lượng mưa tôm, vài chục loài - Cát bay, cát và độ ẩm lớn) đất phèn, rừng chảy. trên các đảo đa mực, sinh vật phù dạng và phong du, các rạn san hô phú
  22. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Làm đề cương và học thuộc các kiến thức sau: - Khái quát về biển Đông - Ảnh hưởng của biển đông đến thiên nhiên Việt Nam 2. Giải các bài tập áp dụng hoặc vận dụng thực tế sau: Tại sao vùng ven biển Nam Trung Bộ rất thuận lợi cho hoạt động làm muối? 3. Đọc SGK bài mới trang 40 - 44 và trả lời câu hỏi: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?
  23. LUYỆN TẬP Câu 1. Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là: A. Dầu khí. B. Muối biển. C. Cát trắng. D. Titan. Câu 2. Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng: A. Vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ Câu 3. Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ: A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều. B. Địa hình 85% là đồi núi thấp. C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa. D. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển).
  24. LUYỆN TẬP Câu 4. Quá trình chủ yếu chi phối địa mạo của vùng ven biển của nước ta là: A. Xâm thực. B. Mài mòn. C. Bồi tụ. D. Xâm thực - bồi tụ. Câu 5. Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông là: A. Thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. B. Nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa. C. Có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm. D. Có các luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa. Câu 6. Điểm cuối cùng của đường hải giới nước ta về phía nam là: A. Móng Cái. B. Hà Tiên. C. Rạch Giá. D. Cà Mau.
  25. LUYỆN TẬP Câu 7. Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là: A. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. B. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa. D. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc. Câu 8. Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành): A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hoà. D. Bình Thuận. Câu 9. Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại : A. Cửa Lò (Nghệ An). B. Thuận An (Thừa Thiên - Huế). C. Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). D. Mũi Né (Bình Thuận).
  26. LUYỆN TẬP Câu 10. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là : A. Vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 11. Hai bể trầm tích có diện tích lớn nhất nước ta là : A. Sông Hồng và Trung Bộ. B. Cửu Long và Sông Hồng. C. Nam Côn Sơn và Cửu Long. D. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai. Câu 12. Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là : A. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. B. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km². C. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín. D. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.