Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 66: Khu vực Tây và Trung Âu

ppt 14 trang Hải Phong 15/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 66: Khu vực Tây và Trung Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_7_tiet_66_khu_vuc_tay_va_trung_au.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 66: Khu vực Tây và Trung Âu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Khu vực Bắc Âu có các quốc gia nào sau đây: A, Na Uy, Thụy Điển B, Phần Lan, Ai-xơ-len. C. Liên bang Nga, Ai-len D, Câu a +b đúng Câu 2: Dạng địa hình nào rất phổ biến ở khu vực Bắc Âu: A, Bờ biển dạng địa hình Fio B, Địa hình băng hà cổ C, Địa hình núi và cao nguyên D, Tất cả các ý trên Câu 3: Cùng nằm trên bán đảo Xcan-đi-na-vi, nhưng khí hậu Na-uy và Thụy Điển có sự khác biệt do: A, Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới B, Địa hình núi già Xcang-đi-na-vi chắn gió C, Sự khác nhau về vĩ độ. Câu 4: Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở: A, Khai thác và chế biến hải sản B, Khai thác rừng và sản xuất đồ gỗ, giấy. C, Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao. D, Phát triển thủy điện
  2. Tiết 66 – Bài 57 KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU
  3. 1. Khái quát tự nhiên a. Vị trí: Trải dài từ quần đảo Anh- Ai Len qua 13 quốc gia đến dãy Các- Pát, giáp với biển Đen
  4. b. Địa hình Khu vục Tây và Trung Âu chia làm 3 miền: - Miền đồng bằng phía bắc: Giáp biển Bắc và biển Bantich có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu. Vùng đất thấp ven biển Bắc đang tiếp tục lún, về phía nam đất màu mỡ. - Phía nam vùng đồng bằng là miền núi uốn nếp - đoạn tầng. - Các khối núi ngăn cách với nhau bởi những đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa. - Phía nam là miền núi trẻ gồm dãy An-pơ đồ sộ, dài trên 1200 km, nhiều đỉnh cao hơn 3000m và dãy Cac-pat dài gần 1500 km, thấp hơn dãy An-pơ.
  5. c. Khí hậu, sông ngòi, thực vật
  6. Hoàn thành sơ đồ về mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và sự thay đổi khí hậu, sông ngòi, thực vật của khu vực Tây và Trung Âu khi đi từ ven biển phía Tây sang phía Đông. KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU Phía Tây Phía Đông (Ven biển) (Sâu trong đất liền) - Khí hậu ôn đới hải dương - Khí hậu ôn đới lục địa Mùa . hạ mát, mùa đông không Mùa . hạ nóng, có mưa. Mùa lạnh lắm. Mưa quanh năm đông lạnh và tuyết rơi nhiều. - Sông ngòi - Sông ngòi Nhiều nước quanh năm Đóng băng về mùa đông Rừng lá kim, - Thực vât: Rừng lá rộng - Thực vât: .thảo nguyên
  7. Sông băng Aletsch ở Thuỵ sĩ
  8. 2/ Kinh tế a. Công nghiệp: Những nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới 2015 STT Tên quốc GDP (nghìn gia tỉ USD) 1 Mĩ 17,5 Anh 2 Trung 10 Đức Quốc Pháp 3 Nhật Bản 4,8 4 Đức 3,9 5 Pháp 2,9 6 Anh 2,8 7 Bra- Xin 2, 28 Tại sao khu vực Tây và Trung Âu 8 I-ta- lia 2,2 lại tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới? 9 Nga 2,1 10 Ấn Độ 2,0 Lược đồ công nghiệp Châu Âu
  9. Một cơ sở công nghiệp công nghệ cao kiểu mới ở Tây Âu với thảm cỏ,Vùng cây xanh,công nghiệp các khu Rua trồng ở Đức trọt bao quanh.Lược đồ công nghiệp Châu Âu
  10. b. Nông nghiệp - Dựa vào thông tin SGK, H57.1 và lược đồ nông nghiệp châu Âu hãy nối các sản phẩm nông nghiệp với các miền, vùng địa hình của Tây và Trung Âu sao cho phù hợp ở sơ đồ sau: Lúa mạch, khoai tây Miền Lúa mì, củ cải đường đồng Chăn nuôi bò, cừu bằng Vùng Thâm canh rau, núi giống hoa, chăn nuôi bò sữa Lîc ®å n«ng nghiÖp Ch©u ¢u
  11. Chăn nuôi lợn Đê chắn biển là 1 công trình thể hiện trình độ lấn biển của người Hà Lan, xứng đáng là một “kì quan thứ 8” của thế giới.
  12. c. Dịch vụ Quan sát bảng số liệu sau: cho biết ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng như thế nào trong cơ cấu kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu? Dân số Tổng sản Cơ cấu phân theo khu vực kinh tế (triệu phẩm trong Nông –Lâm – Công nghiệp Dịch vụ Tên nước người) nước (GDP) Ngư nghiệp - Xây dựng (Tỉ USD) Pháp 65.0 2586.2 1.7 19.3 79.0 Đức 83.1 3656.75 0.9 30.5 68.6 Ba Lan 38.4 526.21 3.2 32.9 63.9 Séc 10.6 215.91 2.3 37.0 60.7 - Phát triển mạnh, chiếm trên 2/3 tổng thu nhập quốc dân - Các trung tâm tài chính, giao thông vận tải, du lịch cũng là nguồn thu ngoại tệ lớn cho khu vực.
  13. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ Ở TÂY VÀ TRUNG ÂU Trượt tuyết trên dãy An- Pơ Leo núi trên dãy An- Pơ Thủ đô Pa-Ri-Trung tâm London vượt New York trở thành trung tài chính (Pháp) tâm tài chính số 1 thế giới
  14. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 2 TRANG 174 - Tính thu nhập bình quân đầu người của mỗi nước theo số liệu bảng dưới đây Dân số Tổng sản phẩm Thu nhập bình Tên nước (triệu trong nước quân đầu người người) (GDP) (Tỉ USD) (nghìn USD) Pháp 65.0 2586.2 39.787 Đức 83.1 3656.75 44.004 Ba Lan 38.4 526.21 13.730 Séc 10.6 215.91 20.368 - Công thức tính Tổng sản phẩm trong nước (triệu USD) Thu nhập bình quân đầu người = Dân số (triệu người)