Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 36: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Biên

pptx 37 trang Hải Phong 15/07/2023 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 36: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_36_dac_diem_khi_hau_viet_nam_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 36: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Biên

  1. Tính chất đa dạng ĐẶC ĐIỂM Tính đa dạng và KHÍ thất thường HẬU VIỆT Tính thất thường NAM
  2. *Mục tiêu - Nắm được tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu Việt Nam - Xác định các miền và khu vực khí hậu của nước ta - Nêu được những nguyên nhân hình thành sự phân hóa khí hậu nước ta
  3. 2. Tính chất đa dạng, thất thường a) Tính đa dạng Khu vực khí hậu Đông Trường Sơn 7
  4. ?Hãy ghép các miền, khu vực khí hậu với những đặc điểm tương ứng Miền, khu vực khí hậu Đặc điểm 1. Miền khí hậu phía Bắc a) Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có 2 0 ( Bạch Mã 16 B trở ra) mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt 2. Miền khí hậu phía Nam Bạch Mã trở vào (Nam Bộ và b) Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. Tây Nguyên) 3. Khu vực Đông Trường Sơn c) Mùa đông lạnh, cuối đông có mưa phùn ẩm (Từ Hoành Sơn tới mũi Dinh ướt. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều 180B-110B) 4. Biển Đông d) Mùa mưa lệch về thu đông (Vùng biển VN) 8
  5. DÃY BẠCH MÃ
  6. Miền khí hậu phía Bắc Khu vực khí hậu Đông Trường Sơn Miền khí hậu phía Nam Khí hậu Biển Đông
  7. Tiết 31- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM Mùa 1xuân Mùa2 hè Phân hóa theo thời gian Mùa3 thu Mùa 4đông
  8. Thị Trấn Sa Pa miền núi thời tiết thay đổi nhanh chóng
  9. THẢO LUẬN NHÓM Những nguyên nhân chủ yếu nào đã làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng? 13
  10. Nguyên nhân : - Vị trí địa lí, lãnh thổ kéo dài theo chiều vĩ độ - Địa hình phân hóa đa dạng (nhất là độ cao và hướng núi) - Ảnh hưởng của gió mùa 14
  11. 23023’B 8034’B 15
  12. Trường Sơn Đông, trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây (Sơi nhớ sợi thương- Phan Huỳnh Điểu) Trường Sơn, đông nắng, tây mưa Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình (Nước non ngàn dặm- Tố Hữu)
  13. Gió mùa Đông Gió mùa hạ
  14. b) Tính thất thường:
  15. Thời tiết rét đậm, rét hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc
  16. Tuyết rơi ở Sapa 2015
  17. Hạn năm 2019
  18. lụt Bão Lũ lụt ở miền Trung 2020
  19. Mưa đá ở Hà Nội và nhiều tỉnh Miền Bắc đêm ngày 24 – 1 – 2020 (đêm 30 Tết Nguyên Đán)
  20. En Ninô - Hiện tượng nóng lên khác thường của nước biển ở vành đai xích đạo - Chu kì: 8 - 11 năm, hoặc từ 2 – 3 năm - Thường xảy ra thiên tai như mưa lớn, lũ lụt ở vùng này, hạn hán, cháy rừng ở vùng khác
  21. La Nina - Là hiện tượng làm cho gió mùa Châu Á mạnh hơn, thúc đẩy sự phát triển của các cơn bão - Nhiệt độ nước biển lạnh đi một cách bất thường
  22. Nêu một số biện pháp phòng chống thiên tai Kè đê chắn sóng Xây nhà nổi Trồng rừng Mặc ấm cho gia súc
  23. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Câu 1: Đây là một dãy núi tạo nên hiệu ứng “ Phơn” ở miền Trung? T R Ư Ờ N G S Ơ N
  24. Câu 2: Đây là hiện tượng nhiễu loạn khí tượng toàn cầu trái ngược với La Lina. T R Ư Ờ N G S Ơ N E N N I N Ô
  25. Câu 3: Gió mùa mùa Hạ nước ta thổi theo hướng nào? T R Ư Ờ N G S Ơ N E N N I N Ô T Â Y N A M
  26. Câu 4: Đây là từ chỉ sự chuyển động của không khí? T R Ư Ờ N G S Ơ N E N N I N Ô T Â Y N A M G I Ó
  27. Câu 5: Đây là kiểu khí hậu có đặc điểm “nhiệt độ quanh năm cao, có một mùa khô và mùa mưa tương phản sâu sắc” ? T R Ư Ờ N G S Ơ N E N N I N Ô T Â Y N A M G I Ó C Ậ N X Í C H Đ Ạ O N H I Ệ T Đ Ớ I G I Ó M Ù A
  28. N H I Ệ T Đ Ớ I G I Ó M Ù A
  29. 1.Học và làm bài tập1,2,3 sgk + Đọc bài đọc thêm 2. Chuẩn bị bài 32 + Những đặc trưng về khí hậu và thời tiết ở nước ta trong hai mùa: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam? Liên hệ địa phương? 3. Đem theo Átlát địa lí Việt Nam để học.
  30. Ca dao tục ngữ về thời tiết khí hậu Việt Nam * Em hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ, hoặc bài hát nói về khí hậu việt nam? - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, hay vừa thì râm. - Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên. - Kiến đen tha trứng lên cao, Thế nào cũng có mưa rào rất to.